Tìm kiếm: thích-ứng-linh-hoạt
Chiều 21/10, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đã họp nghe báo cáo về tình hình quản lý giá vật tư, dịch vụ y tế; đặc biệt là giá dịch vụ xét nghiệm SARS-CoV-2.
Các chuyên gia tài chính, kinh tế đều nhận định: Chính phủ đã chuyển hướng rất kịp thời, linh hoạt từ chủ trương "Zero COVID-19" sang thích ứng an toàn, linh hoạt để nỗ lực đạt được 2 mục tiêu là kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19 và phát triển kinh tế-xã hội (KT-XH).
Tại phiên khai mạc kỳ họp thứ 2 của Quốc hội, sau khi Thủ tướng Chính phủ trình bày Báo cáo về kết quả thực hiện Kế hoạch phát triển KT-XH năm 2021; dự kiến Kế hoạch phát triển KT-XH năm 2022, Ủy ban Kinh tế của Quốc hội đã tiến hành thẩm tra Báo cáo này.
Giá thịt lợn mỗi ngày một giảm trong khi giá thức ăn chăn nuôi vẫn "leo thang". Người chăn nuôi đang trong tình cảnh "khóc dở, mếu dở".
DNVN – Thứ trưởng Bộ Giao thông vận tải Lê Đình Thọ cho rằng, vấn đề lưu thông vận tải, điểm nghẽn là do các chốt kiểm dịch. Bộ Y tế đã hướng dẫn, địa phương phải cụ thể công khai, cần tránh tình trạng mỗi nơi làm một kiểu.
Đại diện lãnh đạo các bộ, ngành, địa phương, các chuyên gia đã phân tích, bình luận, làm rõ hơn các thông tin, nội dung cụ thể liên quan đến Nghị quyết; tư duy và sự chuyển hướng chiến lược của Chính phủ trong công tác phòng chống dịch cũng như việc đưa Nghị quyết vào thực thi hiệu quả trong cuộc sống...
Dịch COVID-19 đã gây ảnh hưởng rất lớn đến tình hình tăng trưởng kinh tế, phát triển doanh nghiệp, lao động, việc làm…
Theo các chuyên gia, Nghị quyết 128 là bước thay đổi để Việt Nam dần trở lại cuộc sống bình thường mới, chung sống an toàn với dịch COVID-19.
Chiều ngày 13/10, tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tham dự và chủ trì Hội thảo phát triển địa phương với chủ đề "Phục hồi kinh tế, thích ứng linh hoạt an toàn với đại dịch COVID-19: Khắc phục đứt gãy kinh tế, tăng cường kết nối giữa các địa phương".
Chiều 13/10, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tham dự, chủ trì hội thảo 'Phát triển địa phương: Phục hồi kinh tế, thích ứng linh hoạt, an toàn với đại dịch COVID-19; khắc phục đứt gãy kinh tế, tăng cường kết nối giữ các địa phương.
DNVN - Do tác động của COVID-19, chưa bao giờ chuỗi cung ứng của ngành dệt may và da giày đối mặt với nhiều thách thức lớn như hiện nay. Chuỗi cung ứng lao động hai ngành có nguy cơ đứt gãy khi người lao động (NLĐ) ồ ạt về quê. Việc khan hiếm lao động là bài toán khó với các DN dệt may và da giày khi bước vào giai đoạn phục hồi sản xuất.
DNVN - Báo cáo về “Thị trường lao động trong làn sóng COVID thứ 4: Thực trạng và Hướng đi” của Navigos Group cho thấy, bức tranh thực trạng của người lao động đối phó với dịch bệnh COVID-19, theo đó có tới hơn 87% ứng viên tham gia khảo sát bị ảnh hưởng bởi công việc. Hậu COVID cả doanh nghiệp và người lao động cần có định hướng mới.
DNVN - Giống như con người cần được tiêm vaccine để phòng bệnh, để sống khỏe, nâng cao chất lượng cuộc sống, doanh nghiệp cũng cần vaccine để tồn tại, thích ứng an toàn trong đại dịch và phục hồi mạnh mẽ sau dịch bệnh.
Ngày 29/9, Hội nghị Hội đồng Cộng đồng Văn hóa - Xã hội ASEAN (ASCC) lần thứ 26 được tổ chức theo hình thức trực tuyến. Đây là sự kiện quan trọng nhất của Cộng đồng Văn hóa - Xã hội ASEAN trong năm 2021.
DNVN - Theo ông Nguyễn Tiến Quang, Giám đốc Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam Chi nhánh Đà Nẵng (VCCI Đà Nẵng), các doanh nghiệp sản xuất theo phương án “3 tại chỗ” đang gặp khó khăn trong việc hạch toán các chi phí phát sinh khi thực hiện “3 tại chỗ vào chi phí hợp lý của doanh nghiệp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo