Tìm kiếm: thương-hiệu-gạo-Việt-Nam
DNVN - Việt Nam đứng thứ 15 trong các nước xuất khẩu gạo sang Anh với thị phần chỉ 0,42%. Dư địa cho gạo Việt Nam tại Anh còn có thể mở rộng nhờ cộng đồng gốc Việt với khoảng 100 nghìn người và nhờ Quy chế hạn ngạch thuế quan trong Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Vương quốc Anh (UKVFTA).
DNVN - Từ doanh nghiệp đứng bên bờ vực phá sản và có nguy cơ sát nhập, VinaSeed trở thành tập đoàn nông nghiệp có quy mô và thị phần lớn nhất ngành giống cây trồng Việt Nam. Sản lượng tiêu thụ năm đạt trên 80.000 tấn hạt giống, cơ cấu 80% sản phẩm bản quyền, chi phối 20% thị phần.
Năm 2021, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam vượt kỷ lục đạt gần 670 tỷ USD, đưa Việt Nam vào nhóm 20 nền kinh tế hàng đầu về thương mại quốc tế. Song, đằng sau thành tích về xuất khẩu là những trăn trở về việc định vị thương hiệu Việt trong lòng người tiêu dùng thế giới, cũng như trong chính người tiêu dùng Việt Nam.
Hiện Thương vụ Việt Nam tại Australia đang triển khai hàng loạt các hoạt động xúc tiến thương mại cho sản phẩm của Việt Nam, đặc biệt là các sản phẩm nông sản có thế mạnh.
DNVN - Trong khuôn khổ chuỗi sự kiện xúc tiến thương hiệu và kết nối giao thương kéo dài từ ngày 18/8 - 27/9 tại Úc, hơn 10.000 người tiêu dùng Úc sẽ có dịp thưởng thức gạo Việt Nam. Ngoài ra, khách hàng Úc cũng sẽ được tham gia triển lãm gạo trực tuyến và chương trình "Mời bạn dùng cơm Việt".
Quý I/2021 đã khép lại với tăng trưởng xuất khẩu khả quan, xuất siêu cũng rất ấn tượng. Dù vậy, ngành gạo lại có phần lép vế hơn bởi kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này đã giảm 17,4% về lượng so với cùng kỳ năm trước.
Chưa bao giờ vị thế của gạo Việt Nam ở thị trường EU lại cao như hiện nay, nhưng theo các doanh nghiệp thì giá rẻ chỉ là lợi thế cạnh tranh ban đầu.
Lần đầu tiên, giá gạo Việt Nam vượt giá gạo của Thái Lan, cá biệt có loại gạo giá hơn 1.000 USD/tấn. Gạo Việt Nam đang có thay đổi từ lượng sang chất.
Hiện nay, gạo Việt không chỉ không có thương hiệu ở thị trường nước ngoài, mà ngay cả trong nước cũng rất ít người biết đến.
8 tháng đầu năm 2020, xuất khẩu gạo đã mang về 2,2 tỷ USD, tăng 10,4% so với cùng kỳ 2019.
Việc xuất khẩu gạo mang thương hiệu Việt sang thị trường EU như cách làm mới đây của CTCP Trung An nên được khuyến khích và nhân rộng. Và để làm được điều đó thì rất cần liên kết chuỗi chặt chẽ hơn nữa giữa các doanh nghiệp với nông dân, hợp tác xã nông nghiệp kiểu mới.
Xuất khẩu gạo Việt Nam đang có lợi thế để vượt qua Thái Lan, soán ngôi đầu thế giới trong năm nay. Song chặng đường đua từ nay đến cuối năm vẫn còn rất dài, các doanh nghiệp cần nỗ lực và thận trọng.
Ngành lúa gạo Việt Nam đang có nhiều lợi thế về xuất khẩu gạo nhưng để giữ đà tăng trưởng này trong thời gian tới không hề dễ, nhất là trong bối cảnh vẫn mạnh ai nấy làm, giá trị xuất khẩu thấp.
Liệu có nên ghi hàng Việt là “Made in VN” cho thông dụng như hàng Mỹ “Made in USA”? Và liệu mô hình thương hiệu chứng nhận sẽ hỗ trợ cho thương hiệu của các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu? Hàng Việt đang đứng trước nhiều “thế cờ mới” để phát triển thương hiệu tốt hơn.
Sau khi đạt kỷ lục về giá và lượng vào năm 2018, việc suy giảm nhu cầu của hàng loạt các bạn hàng trên thế giới đã khiến xuất khẩu (XK) gạo nước ta gặp nhiều khó khăn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo