Tìm kiếm: thương-lái-trung-quốc
DNVN - Sau 80 ngày chăm sóc, vụ ớt đông xuân ở tỉnh Quảng Ngãi bắt đầu bước vào vụ thu hoạch. Trước ảnh hưởng của dịch Covid - 19 ớt liên tục rớt giá khiến hàng nghìn nông dân Quảng Ngãi đối mặt với nhiều khó khăn. Ruộng ớt trong giai đoạn chín rộ bị bỏ mặc ở nhiều địa phương.
Những ngày này, hoa sở đang nở rộ trắng muốt trên bạt ngàn rừng núi Bình Liêu, Quảng Ninh.
Là loại nấm chỉ mọc trên ngọn của một loại cây cổ thụ họ thông nên chúng được ví như là thần dược còn hơn cả nhân sâm vì quả nấm này có công dụng phục hồi sức khỏe thần kỳ. Do đó, dù giá của chúng đắt đỏ lên đến 2 triệu đồng/kg nhưng vẫn được nhiều nhà lùng mua.
Gần đây, loại “mực khổng lồ”, mỗi con từ 2-6kg với giá chỉ từ 55.000đ-90.000đ/kg thu hút sự quan tâm mua hàng của rất nhiều bà nội trợ Hà thành.
DNVN - Đến Lục Ngạn, Bắc Giang những ngày cuối tháng 5 đầu tháng 6, lúc thời tiết miền Bắc đang nóng đỉnh điểm cũng là thời điểm vùng vải thiều lớn nhất Bắc Bộ nhộn nhịp không khí thu hoạch vải vụ sớm. Tỉnh Bắc Giang đã làm thủ tục đón hơn 300 thương nhân Trung Quốc sang Lục Ngạn mua vải, đảm bảo các biện pháp phòng dịch Covid-19.
Hiện nay, quả vải Việt Nam đi 40 nước, trong đó đã có mặt hầu khắp các thị trường trọng điểm như Trung Quốc, Mỹ, châu Âu, Australia….
Thay vì trồng tự phát, người nông dân xã Đức Chính (Cẩm Giàng, Hải Dương) tham gia vào các mô hình liên kết trồng cà rốt rồi xuất đi các nước Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan... dù thị trường xuất khẩu thời gian này chịu tác động tiêu cực từ Covid-19.
Người trồng mít ở Bà Rịa - Vũng Tàu đang đứng ngồi không yên vì thương lái phía Trung Quốc không thu mua. Nhiều chủ vườn lỗ đến hàng trăm triệu đồng.
Từ xưa, bông hoa nở vàng rộm trên cây "có tắp quái" là một loài hoa vô danh. Bỗng một ngày, bông hoa này mang tên khoa học Camellia quephongensis Hakoda et Ninh. Kể từ đó, trà hoa vàng trở thành sản phẩm hàng hoá làm giàu cho người dân vùng cao huyện Quế Phong (Nghệ An).
Xuất khẩu nông, lâm, thủy sản của Việt Nam trong năm 2020 được kỳ vọng có sự đột phá trên các thị trường trọng điểm nhiều tiềm năng tăng trưởng để đạt mục tiêu đề ra là trên 42 tỷ USD.
Cát Bà và Thủy Nguyên được xem là 2 nơi nuôi cá lồng bè lớn của Hải Phòng. Do điều kiện tự nhiên thuận lợi nên việc nuôi cá lồng cung cấp cho thị trường trong nước và bán sang Trung Quốc mang lại cuộc sống khấm khá, ấm no.
Nghề hấp cá phơi khô ở vùng ven biển huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị đang lâm cảnh sản phẩm khó tiêu thụ, giá sụt giảm, hàng trăm hộ dân sống bằng nghề này bị mất nguồn thu.
Xã Cao Nhân, huyện Thủy Nguyên (Hải Phòng) là địa phương duy nhất được Nhà nước công nhận làng nghề cau (năm 2007).
Nhiều doanh nghiệp, cơ sở sản xuất của làng nghề đồ gỗ Đồng Kỵ (TX.Từ Sơn, Bắc Ninh) đang lâm cảnh “khuynh gia bại sản” do thua lỗ khi sản phẩm không có đầu ra.
Trong khi nhiều địa phương vẫn loay hoay, thì Bắc Giang với quả vải là sản phẩm chủ lực, đã sớm mở được lối đi bài bản, bền vững cho loại trái cây này tại thị trường tỉ dân.
End of content
Không có tin nào tiếp theo