Tìm kiếm: thương-lái
Ông Trần Đức Văn, tổ 15 (phường Tân Phong, thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu) là một trong những người đầu tiên trồng mắc ca ở TP Lai Châu. Vườn mắc ca hơn 1.000 cây của ông Văn đã có nhiều cây cho quả sai như sung.
Dân trí Nấm phục linh thiên được nhiều người ví như “nhân sâm Việt” bởi giá trị dược liệu quý hiếm. Loại nấm này chỉ mọc trên ngọn cây vân sam, có nhiều ở vùng núi Hoàng Liên Sơn, 1 củ nấm phục linh thiên có kích thước lớn từ 10kg có thể được trả giá lên tới cả chục triệu đồng.
Ông Nguyễn Thành Danh, khu phố 1, thị trấn Dương Minh Châu, huyện Dương Minh Châu (Tây Ninh) phát triển mô hình chăn nuôi chim cút, gà ri độc đáo. Đó là ông trồng các loại cây lạ như cỏ siêu đạm, rau xà lách xoong, nuôi ruồi lính đen cho chim cút và đàn gà ăn.
Dù thu nhập không cao bằng các loại cây ăn quả khác, nhưng mít ta dễ chăm sóc và đã mang lại thu nhập đáng kể cho gia đình chị Cà Thị Tân, bản Mòn, (xã Tạ Bú, huyện Mường La, tỉnh Sơn La). Vườn mít nhà chị Tân năm nào cũng cho nhiều trái to vật, mỗi năm chị thu lời gần 70 triệu đồng.
Một con lươn có màu vàng óng rất đẹp được một nông dân tại Hà Tĩnh bắt được. Có người trả 10 triệu đồng nhưng chủ nhân vẫn không bán.
Từng tốt nghiệp khoa CNTT của ĐH Bách Khoa nhưng cơ duyên lại đưa anh Bùi Văn Phương ở tiểu khu 4 (thị trấn Hát Lót, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La) đến với nghề trồng nấm. Sau 5 năm nỗ lực, hiện tại anh Phương đang làm chủ của 4 cơ sở sản xuất nấm, thu về gần 1 tỷ đồng tiền lãi mỗi năm.
Tận dụng khoảng đất trống giữa các cây bưởi, anh Nguyên Văn Hưng, xã Lộc Yên, huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) đã trông dưa hấu. Chỉ sau 3 tháng gieo trồng anh thu về hơn 200 triệu đồng.
Từ đầu năm đến nay, gia đình anh Cao Văn Đình (35 tuổi, trú ở xóm Tây Cát, xã Hải Đông, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định) đang ăn nên làm ra, cuộc sống khấm khá nhờ nuôi hàng vạn con vịt thịt giống Super to xác. Năm nay, heo bị dịch tả lợn châu Phi nên vịt được giá. Nhờ nuôi vịt thịt thương phẩm mà gia đình anh có thu nhập lên đến gần 1 tỷ đồng.
Khi Mỹ liên tiếp giáng đòn trừng phạt nhằm vào Iran, những người phải hứng chịu hậu quả nặng nề nhất chính là dân thường nước này.
Với mô hình nuôi cá mú kết hợp ốc hương theo hình thức thương phẩm, gia đình anh Đinh Văn Hưởng, phường Cam Phúc Nam, TP.Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa đã mang lại hiệu quả cao và cho thu nhập tiền tỷ trên vùng biển.
Đất cằn, từng trồng cỏ nuôi bò nhưng ông Mai Văn Dũng (ấp Gò Cát, xã Phước Thuận, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu) phải đành bỏ. Ông Dũng bèn trồng tre Tứ Quý. Không nhờ tre Tứ Quý lại chịu được đất cằn và mỗi ngày ông thu từ 1-1,2 triệu đồng tiền bán măng và bán măng quanh năm nên tiền thu cũng quanh năm.
Ông Chu Văn Nga đã 70 tuổi, vẫn đang là chủ của một cơ ngơi trang trại nuôi gà ở Lạnh Sơn, với gần 500 con gà nòi kết hợp với trồng cây ăn quả mang, lại doanh thu hơn 500 triệu đồng/năm.
Ông Võ Văn Chà, ấp Ô Chích, xã Lương Hòa, huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh trồng 3,2 ha bưởi da xanh theo tiêu chuẩn VietGAP mà mỗi năm ông thu hàng tỷ đồng. Vườn bưởi da xanh cho thu tiền tỷ đã giúp gia đình ông giàu có, xây được nhà lầu trị giá cũng hàng tỷ đồng.
Đến thăm mô hình kinh tế của chị Trần Thị Trang, ở Bản 5, xã Điện Quan (huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai), chúng tôi rất ngỡ ngàng trước quy mô trang trại chăn nuôi tổng hợp rộng gần 1 ha của gia đình. Năm 2018, gia đình chị xuất ra thị trường hơn 6.000 con gà Minh Dư, xuất từ 4 đến 5 lứa lợn thịt với số lượng hơn 100 con.
Một ngày, trở về vùng biển Vinh Thanh (huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế), ông Nguyễn Văn Hưng gặp ông Nguyễn Hối- một người nắm vững kỹ thuật nuôi cá dìa ở vùng đất này và “bắt tay” hợp tác làm ăn. Ông Hưng cho ông Hối thuê lại 50% diện tích hồ nuôi trong thời hạn 5 năm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo