Tìm kiếm: thương-mại-Mỹ---Trung
50 tỷ phú giàu nhất Hong Kong (Trung Quốc) vừa có 1 năm khá đạm khi bị tổng giá trị tài sản của họ bị sụt giảm tới 20 tỷ USD. Thông tin vừa được tạp chí Forbes công bố.
DNVN - Áp lực chính trị trong nước đối với lãnh đạo Mỹ - Trung, hay lập trường quá khác biệt về vấn đề chiến lược của Trung Quốc được giới phân tích cho là những nguyên nhân chính khiến đàm phán thương mại cấp cao Mỹ-Trung chưa có lối thoát.
Việt Nam luôn nhận được sự quan tâm của nhà đầu tư nước ngoài, tuy nhiên có một số tiêu chí như quy mô thị trường, tỷ lệ free-float và cơ chế quản trị doanh nghiệp khiến khối ngoại vẫn “chần chừ” rót vốn.
Hôm nay (11/2), vòng đàm phán thương mại tiếp theo giữa Mỹ và Trung Quốc sẽ bắt đầu tại thủ đô Bắc Kinh, Trung Quốc.
Theo ông Vương Đình Huệ, thị trường chứng khoán năm 2018 thành công nhất khu vực Đông Nam Á về huy động vốn. Năm 2019, khi thế giới rủi ro nhiều hơn cơ hội thì Việt Nam lại khác.
Với mức tăng trưởng đầy ấn tượng 7,08% trong năm 2018, Việt Nam trở thành một trong những nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất thế giới. Tuy nhiên, theo chia sẻ của các "tư lệnh" bộ, ngành và lãnh đạo Chính phủ, vẫn còn rất nhiều thách thức, nhiều việc phải làm phía trước.
Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết, ông không có ý định hội đàm với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình trước hạn chót thỏa thuận đình chiến thương mại vào ngày 1/3 tới.
Với độ mở đã lên tới 200% GDP, nền kinh tế Việt Nam đang trở nên dễ bị tổn thương và rất nhạy cảm với các biến động từ bên ngoài, điển hình là chiến tranh thương mại Mỹ - Trung. Do đó, theo chuyên gia SSI, tận dụng giao thương để tăng trưởng nhanh cũng cần đi kèm củng cố nội lực để tăng trưởng bền vững hơn.
Ngày 30/1 vừa qua, Mỹ và Trung Quốc đã trở lại bàn đàm phán tại Washington để thảo luận về phương hướng hợp tác nhằm tránh đẩy tranh chấp thương mại giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới tiếp tục leo thang. Trưởng đoàn đàm phán Mỹ là Đại diện thương mại Robert Lighthizer, còn Trưởng đoàn đàm phán Trung Quốc là Phó Thủ tướng nước này Lưu Hạc.
Thị trường chứng khoán Mỹ tăng điểm mạnh trong phiên giao dịch ngày thứ Tư, sau khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) phát tín hiệu sẽ kiên nhẫn trong vấn đề tăng lãi suất trong 2019, trấn an giới đầu tư vốn đang bất an vì sự giảm tốc của nền kinh tế.
Hầu hết các sản phẩm của Apple đều được sản xuất và lắp ráp tai các nhà máy đặt tại Trung Quốc. Vậy lý do tại sao một hãng công nghệ lớn của Mỹ như Apple lại không sản xuất sản phẩm của mình tại Mỹ? Câu trả lời đó là: những con ốc vít.
(DNVN) - Nền kinh tế Hàn Quốc đang đứng trước những dấu hiệu đáng lo ngại từ đầu năm với việc tốc độ tăng trưởng GDP năm 2018 chỉ đạt 2,7%. Vậy đâu là nguyên nhân đằng sau cái bẫy tăng trưởng thấp của quốc gia châu Á này?
Indonesia mong đợi hàng tỷ USD đầu tư đổ vào nước này khi các công ty di dời nhà máy khỏi Trung Quốc vì cuộc chiến thương mại với Mỹ, ông Tom Lembong, Chủ tịch Ủy ban điều phối đầu tư quốc gia cho biết.
Một nhà khoa học chính trị Nga cho rằng việc Mỹ gây sức ép lên Venezuela và Iran thực chất là nhắm vào Trung Quốc, và rằng Washington muốn lật đổ Tổng thống Venezuela Nicolas Maduro để gây tổn hại lớn cho các lợi ích kinh tế của Trung Quốc.
Những chiếc iPhone đã có một năm 2018 đầy đáng quên tại thị trường Trung Quốc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo