Tìm kiếm: thương-mại-nội-địa
DNVN - Theo chỉ đạo của Bộ Công Thương, các địa phương đôn đốc doanh nghiệp triển khai các hoạt động thương mại nội địa, chương trình kích cầu tiêu dùng, kinh doanh sản xuất dự trữ đầy đủ, có phương án bảo đảm nguồn cung cho thị trường, không để tăng giá đột biến dịp cuối năm và Tết Nguyên đán.
Việc phát triển thị trường trong nước đã tạo nền tảng vững chắc, xây dựng nên những chuỗi cung ứng hàng hóa với sự kết nối chặt chẽ giữa các chủ thể, có khả năng cung ứng cho thị trường ngay cả trong tình huống có nhiều địa phương cùng lúc áp dụng giãn cách xã hội.
Sự chậm chân trong quy hoạch các trung tâm logistics khiến doanh nghiệp mất dần cơ hội đẩy mạnh xuất nhập khẩu và cạnh tranh.
Các địa phương theo dõi, đánh giá nguồn cung, nhu cầu hàng hóa, nhất là các mặt hàng thiết yếu để chủ động có phương án hoặc đề xuất với các cơ quan chức năng biện pháp bảo đảm cân đối cung cầu, ổn định thị trường.
Sau khi Chính phủ ban hành quy định về thích ứng an toàn COVID-19, nhiều tỉnh, thành đã công bố cấp độ thích ứng an toàn với dịch bệnh và biện pháp tương ứng.
Bản tin dịch COVID-19 của Bộ Y tế ngày 10/10 cho biết có 3.528 ca mắc COVID-19 tại 41 tỉnh, thành phố, riêng TP Hồ Chí Minh có 1.067 ca. Đây là số ca mắc thấp nhất trong khoảng 2 tháng qua. Trong ngày có 21.398 bệnh nhân khỏi, cao gấp 6 lần số mắc
Hà Nội cho phép nhiều dịch vụ (trong đó có cắt tóc, gội đầu) được hoạt động trở lại. Tuy nhiên, hoạt động thể dục, thể thao giải trí nơi công cộng tiếp tục tạm dừng.
DNVN - Giám đốc Cảng Hàng không quốc tế (HKQT) Đà Nẵng vừa có Công văn hỏa tốc gửi Ban chỉ đạo phòng, chống dịch COVID-19 TP Đà Nẵng đề nghị tiêm vaccine phòng COVID-19 cho cán bộ, nhân viên trực tiếp phục vụ hành khách của Cảng HKQT Đà Nẵng. Hiện số lượng người lao động tại Sân bay Đà Nẵng được tiêm vaccine rất ít.
DNVN - Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên vừa ký chỉ thị khẩn về việc thực hiện các giải pháp bảo đảm cân đối cung - cầu, bình ổn thị trường; chống các hành vi đầu cơ, găm hàng và vi phạm pháp luật trong hoạt động thương mại trong tình hình dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp.
DNVN - Thương mại điện tử là một trong các lĩnh vực tiên phong của nền kinh tế số, nơi các công nghệ tiên tiến của cuộc Cách mạng 4.0 được ứng dụng rộng rãi để tăng hiệu quả của chu trình kinh doanh, góp phần hiện đại hóa hệ thống phân phối, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, phát triển thị trường, đồng thời đẩy mạnh chuyển đổi số.
DNVN - Đây là một trong những nội dung chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ Công Thương liên quan tới việc thực hiện các giải pháp bảo đảm cân đối cung cầu, bình ổn thị trường cuối năm 2020 và dịp Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021.
DNVN - Vượt qua khó khăn trong bối cảnh kinh tế khu vực và thế giới tiếp tục có những diễn biến phức tạp, trong đó có đại dịch Covid-19, ngành Công Thương đã hoàn thành tốt các nhiệm vụ được Đảng, Quốc hội, Chính phủ giao trong Kế hoạch năm 2020 và có nhiều đóng góp tích cực, quan trọng vào kết quả phát triển kinh tế - xã hội chung của cả nước.
Số liệu thống kê chưa đầy đủ từ Bộ Công Thương và Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam cho thấy, tốc độ tăng trưởng ngành thương mại điện tử năm nay có thể đạt mức 30%, với tổng giá trị đạt hơn 15 tỷ USD.
Dù sức mua chưa thực sự khởi sắc, nhưng thị trường bán lẻ Việt Nam vẫn tiếp tục thể hiện sức hấp dẫn. Nhiều doanh nghiệp đang tăng tốc mở rộng hệ thống để tạo lợi thế cạnh tranh sau đại dịch COVID-19.
DNVN - Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết về việc xây dựng Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 52/2013/NĐ-CP về thương mại điện tử (TMĐT).
End of content
Không có tin nào tiếp theo