Tìm kiếm: thả-vườn
Đến thăm mô hình kinh tế của chị Trần Thị Trang, ở Bản 5, xã Điện Quan (huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai), chúng tôi rất ngỡ ngàng trước quy mô trang trại chăn nuôi tổng hợp rộng gần 1 ha của gia đình. Năm 2018, gia đình chị xuất ra thị trường hơn 6.000 con gà Minh Dư, xuất từ 4 đến 5 lứa lợn thịt với số lượng hơn 100 con.
Phát huy tinh thần khởi nghiệp của Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Hòa Bình, nhiều phụ nữ trẻ ở các địa phương đã tận dụng các nguồn lực xây dựng các mô hình kinh tế hợp tác để tăng thu nhập, cải thiện đời sống, đồng thời khẳng định vai trò, vị thế của người phụ nữ trong xã hội.
Những ngày gần đây, các hộ chăn nuôi gia cầm nhỏ lẻ tại nhiều địa phương trên cả nước đang 'đứng ngồi không yên' do giá gà công nghiệp giảm sâu sau hàng chục năm. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, một trong số đó là do lượng gà nhập khẩu tăng.
Những bí ẩn gây 'choáng' của Tây Du Ký ít người biết, sai lầm lớn nhất của Gia Cát Lượng khiến nhà Thục Hán diệt vong, thoát nghèo nhờ xây dựng mô hình nuôi gà thả vườn với số vốn ít, mệt mỏi với câu đố 'xoắn não', bắt được rắn hổ mang bạch tạng ở Việt Nam… là những clip nổi bật hôm nay (16/10).
Nhờ mô hình nuôi gà thả vườn mà kinh tế gia đình anh Nguyễn Thành Trung (xã Phú Lộc, thị xã Tân Châu, An Giang) dần khấm khá.
Những ngày gần đây, các hộ chăn nuôi gia cầm nhỏ lẻ tại nhiều địa phương trên cả nước đang 'đứng ngồi không yên' do giá gà công nghiệp giảm sâu sau hàng chục năm. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, một trong số đó là do lượng gà nhập khẩu tăng.
Là một trong những điển hình tiêu biểu trong phong trào lập thân, lập nghiệp của tuổi trẻ Nghĩa Hành, Giám đốc Lê Quang Trung vinh dự được nhận Giải thưởng Lương Định Của do Trung ương Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh trao tặng.
Sau 6 tháng nuôi, lông chim cổ màu xanh mướt, mỏ và mồng chim trổ màu đỏ sẽ được bán với giá từ 1 - 1,5 triệu đồng/con.
Những năm gần đây, trên địa bàn huyện Lục Nam (Bắc Giang) xuất hiện nhiều mô hình kinh tế mang lại hiệu quả cao; trong đó phải kể đến mô hình nuôi gà lai Hồ của anh Nguyễn Văn Đoàn ở thôn Là (xã Khám Lạng).
DNVN - Nhờ vào sự chịu khó, cần cù, vợ chồng anh Hoàng Thái Chủ và chị Võ Thị Lan ở thôn Sen Đông, xã Sen Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình đã từng bước đi lên bằng việc làm trang trại chăn nuôi tổng hợp. Đến nay, anh chị đã có thu nhập trên 1 tỷ đồng mỗi năm.
Cần cù, chịu khó lao động, ở tuổi 49, nhà nông Đặng Xuân Trinh (ấp Thanh Trung, xã Thanh Lương, thị xã Bình Long, Bình Phước) đã trở thành tỷ phú. Chỉ từ 0,3 ha đất rẫy, bằng cách “lấy ngắn nuôi dài”, nhà nông này đang sở hữu khối tài sản trị giá hàng chục tỷ đồng.
Với mô hình kinh tế tổng hợp: nuôi ong, gia cầm, trồng cây ăn quả và trồng rừng, gia đình lão nông ở Sơn La đã thu gần 200 triệu đồng/năm.
Trước cơn bão dịch lợn, dịch gà xảy ra triền miên trên khắp các vùng quê khiến người nông dân lao đao. Nhưng đâu đó vẫn có những người thành công với mô hình nuôi loài gà lạ, ít bệnh, chỉ ăn rau và chỉ lo chúng nó kêu điếc cả tai. Đó là mô hình nuôi gà sao của ông Lường Văn Đón, ở bản Cuông Mường (xã Tông Lạnh, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La).
Đến thăm mô hình kinh tế của chị Trần Thị Trang, ở Bản 5, xã Điện Quan (huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai), chúng tôi rất ngỡ ngàng trước quy mô trang trại chăn nuôi tổng hợp rộng gần 1 ha của gia đình. Năm 2018, gia đình chị xuất ra thị trường hơn 6.000 con gà Minh Dư, xuất từ 4 đến 5 lứa lợn thịt với số lượng hơn 100 con.
Đánh mất những năm tháng tuổi trẻ vì ma túy, anh Nông Văn Hữu vẫn kịp tìm về ánh sáng và thay đổi số phận, trở thành một nông dân sản xuất kinh doanh giỏi với nghề nuôi vit. Đáng mừng hơn, anh còn là chỗ dựa cho nhiều gia đình cùng vượt khó vươn lên, làm giàu chân chính.
End of content
Không có tin nào tiếp theo