Tìm kiếm: thế-hệ-học-trò

(DNVN) Tháng 6 năm 1967, Trường Công nhân cơ giới nông nghiệp Quảng Bình tiền thân của Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công – Nông nghiệp được thành lập. Nhiệm vụ chính trị của nhà trường thời điểm đó là đào tạo đội ngũ công nhân vận hành, sửa chữa máy kéo nông nghiệp, cơ khí nhỏ phục vụ cho sự phát triển sản xuất nông nghiệp của tỉnh nhà. Qua 50 năm xây dựng và phát triển với nhiều lần nâng cấp, đổi tên, ngày 13/7/ 2017, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội có Quyết định số 1123/QĐ – BLĐTBXH thành lập Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công – Nông nghiệp Quảng Bình.
Công lao của GS Phạm Gia Khải không chỉ đơn thuần là ông đã làm nên những cuộc cách mạng trong cách điều trị tim mạch ở Việt Nam mà còn là ở chỗ ông đã đào tạo ra nhiều thế hệ học trò giỏi chuyên môn, thông thạo ngoại ngữ “làm cho ngành tim mạch Việt Nam đã tiệm cận, thậm chí không thua gì những nước tiên tiến trên thế giới” (như GS Khải khẳng định). Thời sự nhất là câu chuyện của ông kể về công tác chăm sóc các yếu nhân với cương vị người đứng đầu Hội đồng chuyên môn của Ban Bảo vệ và Chăm sóc
Tại lễ kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam và trao tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú năm 2014, tối 13/11, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang khẳng định Đảng và Nhà nước luôn coi giáo dục là quốc sách hàng đầu, động lực cho sự phát triển đất nước; luôn hết sức coi trọng vị trí của người thầy giáo trong sự nghiệp trồng người.
Trong một xã hội kim tiền – vàng thau lẫn lộn, chúng ta đã nghe nhiều câu chuyện buồn về đạo đức người thầy, nhưng cũng thật may mắn khi vẫn còn đó những thầy cô đang ngày đêm hết lòng vì nghiệp trồng người khiến nhiều thế hệ học trò và các bậc phụ huynh cảm động. Đó là lý do chúng tôi giới thiệu với độc giả bài viết của Thiếu tá quân đội Vũ Thị Thoa – P.KD3 – Công ty TNHHMTV T608 (Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng) kể về cô Phạm Thị Mai Hương – Giáo viên dạy Văn ở Trường THCS Ngọc Thụy (quận Long
Trong một xã hội kim tiền – vàng thau lẫn lộn, chúng ta đã nghe nhiều câu chuyện buồn về đạo đức người thầy, nhưng cũng thật may mắn khi vẫn còn đó những thầy cô đang ngày đêm hết lòng vì nghiệp trồng người khiến nhiều thế hệ học trò và các bậc phụ huynh cảm động. Đó là lý do chúng tôi giới thiệu với độc giả bài viết của Thiếu tá quân đội Vũ Thị Thoa – P.KD3 – Công ty TNHHMTV T608 (Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng) kể về cô Phạm Thị Mai Hương – Giáo viên dạy Văn ở Trường THCS Ngọc Thụy (quận Long
(GD&TĐ) - Vì tình yêu biển đảo quê hương, lòng say mê nghề mà thầy giáo Trần Tiến Dũng đã xung phong ra huyện đảo Lý Sơn công tác. 18 năm trải qua nhiều khó khăn thử thách, nhiều thế hệ đồng nghiệp luân phiên ra đảo công tác rồi trở về, bao thế hệ học trò nghèo đã được chắp cánh và trưởng thành… nhưng mong ước, nhiệt huyết được “bám” đảo gieo chữ của thầy Dũng vẫn không hề suy đổi.

End of content

Không có tin nào tiếp theo