Tìm kiếm: thế-mạnh-của-Việt-Nam
Danh sách 10 Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu 2018 xướng tên Nguyễn Quang Hải (cùng đội tuyển U23 Việt Nam giành ngôi Á quân giải U23 châu Á), Nguyễn Phương Thảo (Huy chương Vàng Olympic Sinh học quốc tế), Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam H’Hen Niê (Top 5 Hoa hậu Hoàn vũ thế giới 2018).
Thế mạnh hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam trong Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) là nông thủy sản, dệt may, da giày. Tuy nhiên, để xâm nhập được vào thị trường khó tính với hầu hết các nước giàu là thách thức không nhỏ đối với Việt Nam.
Trong những ngày đầu năm mới 2019, lượng xe hơi tiêu thụ tại Việt Nam đã tăng khá mạnh so với tháng liền kề và cùng kỳ năm trước. Đây là minh chứng của việc người Việt đang chuộng xe hơi. Trong khi đó, Toyota đã và đang chịu sự cạnh tranh quyết liệt từ các hãng xe khác tại thị trường và có nguy cơ bị vượt qua về lượng bán ra.
Tại cuộc gặp với Phó Chủ tịch Tập đoàn Hyundai Hàn Quốc ông Jin Haeng Chung đang có chuyến thăm Việt Nam, Phó Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng đề nghị Hyundai đẩy mạnh chuyển sao công nghệ cho các đối tác tại Việt Nam và nâng tỷ lệ nội địa hóa đạt tối thiểu 40% tại Việt Nam.
Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng mong muốn Tập đoàn Hyundai đẩy mạnh chuyển giao công nghệ, mở rộng đầu tư tại Việt Nam và khẳng định các chính sách mới sẽ được xây dựng với các nguyên tắc đề cao tính nhất quán, ổn định, minh bạch để đảm bảo phát triển nền công nghiệp sản xuất ô tô bền vững.
Theo các cam kết của Nhật Bản tại Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), nước này cam kết xóa bỏ thuế ngay khi hiệp định có hiệu lực cho 78% kim ngạch xuất khẩu nông sản của Việt Nam.
Hiệp định Ðối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực từ đầu năm 2019. Kết quả phân tích của một số nghiên cứu cho thấy, CPTPP xét về tổng thể là có lợi cho Việt Nam, với kỳ vọng mang lại động lực phát triển mới cho nhiều ngành kinh tế cũng như xuất khẩu.
Cơ hội từ Hiệp định CPTPP là rất lớn, các DN và các ngành hàng đều có thể nắm bắt kịp thời nếu như không muốn những cơ hội đó trở thành thách thức.
Thực tế cho thấy nhiều ngành được đánh giá là có lợi thế lớn khi tham gia CPTPP đang rất khó tận dụng cơ hội xuất khẩu bởi không đáp ứng được quy tắc xuất xứ. Ở chiều ngược lại, doanh nghiệp Việt có nguy cơ thua trên chính "sân nhà" do sản phẩm không thể cạnh tranh về giá, chất lượng.
Mặc dù xuất khẩu nông sản của Việt Nam liên tục phá kỷ lục trong những năm qua, nhưng các sản phẩm nông sản vẫn còn bộc lộ những hạn chế, bất cập.
Hiệp định CPTPP (hay còn gọi là TPP11) đã chính thức có hiệu lực đối với Việt Nam từ ngày 14/1, tuy nhiên, cần phải hiểu đúng về những lợi ích mà hiệp định thương mại liên quan đến 500 triệu người tiêu dùng này mang lại.
Tổng kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản năm 2018 ước đạt 40,02 tỷ USD, tăng 9,6% so với năm 2017. Thặng dư thương mại đạt 8,72 tỷ USD tương đương năm 2017, trong đó, xuất khẩu các mặt hàng nông sản chính ước đạt 19,51 tỷ USD, tăng 1,4%.
Tiềm năng xuất khẩu chính ngạch sang thị trường Trung Quốc là rất lớn nếu doanh nghiệp hiểu rõ nhu cầu từng khu vực để đáp ứng cao hơn về chất lượng.
(DNVN) - Việt Nam hưởng lợi nhiều thứ nhì từ CPTPP, xuất khẩu thủy sản đạt 7,2 tỷ USD, cỏ kế đồng có thể gây thiệt hại hàng trăm triệu USD, giá vàng bất thường… là những tin tức đáng chú ý trong bản tin tài chính-kinh doanh hôm nay (5/11).
Các doanh nghiệp trưng bày trên quy mô 256m2 giới thiệu các sản phẩm đặc trưng, có thế mạnh xuất khẩu của Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo