Tìm kiếm: thể-chế-kinh-tế
Nhìn tổng thể cả năm 2017, chúng ta đạt và vượt toàn bộ 13 chỉ tiêu kế hoạch đã đề ra. Đây là một thành công lớn của đất nước ta, đặc biệt trong bối cảnh nền kinh tế từng bước chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng giảm dần khai thác tài nguyên, chuyển sang công nghiệp chế biến, chế tạo, nông nghiệp công nghệ cao, thích ứng với biến đổi khí hậu và phát triển các ngành dịch vụ, du lịch.
Dự thảo Nghị quyết của Chính phủ về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán NSNN năm 2018 đã đề ra 4 trọng tâm trong chỉ đạo điều hành và 9 nhóm nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm với 59 nhiệm vụ, giải pháp cụ thể trong năm 2018.
(DNVN) - Theo Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR), sức ép từ các hãng taxi truyền thống đối với nền tảng công nghệ mới như Uber, Grab cho thấy tầm nhìn chính sách hạn hẹp và bị chi phối bởi các nhóm lợi ích trong cấu trúc kinh tế cũ.
Con số 464 điều kiện kinh doanh (ĐKKD) được cắt giảm mới chỉ là kết quả bước đầu. Bộ Công Thương sẽ tiếp tục đưa ra lộ trình cắt giảm sâu và mạnh nữa những ĐKKD bất hợp lý, gây phiền hà cho doanh nghiệp.
(DNVN) - Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ yêu cầucần rà soát các thủ tục nhận hỗ trợ của doanh nghiệp đảm bảo công khai, minh bạch, kịp thời, dễ dàng, giảm chi phí cho doanh nghiệp; xóa bỏ cơ chế xin cho, nhằm đảm bảo chính sách phát huy hiệu quả và sớm đi vào cuộc sống.
Sau gần một tháng làm việc với tinh thần nghiêm túc và trách nhiệm, sáng 21/6, tại Hội trường Diên Hồng, Quốc hội khóa XIV đã tiến hành bế mạc Kỳ họp thứ 3 dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân.
(DNVN) - Phát biểu bế mạc kỳ họp, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân nhấn mạnh, nhằm giải quyết những khó khăn, vướng mắc trong hoạt động tín dụng, Quốc hội đã đưa vào chương trình, thảo luận kỹ lưỡng và thông qua Nghị quyết về xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng để tạo cơ sở pháp lý đủ mạnh giải quyết vấn đề nợ xấu.
(DNVN) - Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ cho biết, Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh thu hút FDI nhưng sẽ có chọn lọc, ưu tiên cho các doanh nghiệp nước ngoài có lĩnh vực hoạt động phù hợp với tiến trình tái cơ cấu nền kinh tế của Việt Nam.
Hiện nay, cử tri và nhân dân vẫn lo lắng trước tình trạng nợ công ở mức cao; năng suất lao động còn thấp; an toàn thực phẩm chưa được cải thiện; tham nhũng, lãng phí chưa được đẩy lùi; tình hình tội phạm, tệ nạn xã hội, tai nạn giao thông vẫn diễn biến phức tạp...
(DNVN) - Ngày 17/5, tại Hà Nội, đồng chí Nguyễn Văn Thân - Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (Vinasme) đại diện cho doanh nghiệp nhỏ và vừa đã có bài phát biểu tại Hội nghị Thủ tướng Chính phủ với doanh nghiệp năm 2017 với chủ đề “đồng hành cùng doanh nghiệp”.
Tại Việt Nam, việc phát triển công nghiệp hỗ trợ được xem là một trong những chính sách ưu tiên hàng đầu nhằm thúc đẩy sự phát triển chung của ngành công nghiệp, góp phần đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định Chính phủ sẽ tiếp tục mở cửa hơn nữa để tạo thuận lợi cho các nhà đầu tư thành công ở Việt Nam trong buổi tọa đàm với 21 lãnh đạo tại Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) về ASEAN ở Campuchia.
Thực hiện chương trình làm việc toàn khóa, sáng 5/5, Hội nghị lần thứ 5, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII đã khai mạc tại Hà Nội.
Lãnh đạo Bộ Ngoại giao cho biết, Việt Nam cũng sẽ cùng các nước thành viên Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) trao đổi thống nhất các định hướng trong tương lai.
Theo Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, với tổng dư nợ hơn 5,5 triệu tỷ đồng của toàn hệ thống các tổ chức tín dụng, nếu giảm được 1% lãi suất thì nền kinh tế tiết kiệm được 55.000 tỷ đồng chi phí tài chính.
End of content
Không có tin nào tiếp theo