Tìm kiếm: thị-trường-Asean
Theo số liệu từ Tổng cục Hải quan, cán cân thương mại hàng hóa (xuất khẩu – nhập khẩu) giữa Việt Nam và các quốc gia thành viên Asean ở trạng thái thâm hụt 3,35 Tỷ USD; chiếm 24,5% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Asean và tăng mạnh 51% so với cùng kỳ năm 2013.
Từ năm 2010 đến 10 tháng đầu năm 2014, Việt Nam luôn trong tình trạng thâm hụt giá trị thương mại từ 2,8 tỷ USD đến 5,2 tỷ USD với các nước ASEAN.
Ông Hoàng Văn Phương, Trưởng phòng ASEAN (Vụ Chính sách thương mại đa biên - Bộ Công Thương) nhận định, cuối năm 2015, Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) được thiết lập, sẽ mở ra cơ hội mới, với những ngành nghề mới cho doanh nghiệp Việt Nam.
Việc thâm nhập thị trường Việt Nam của các doanh nghiệp nước ngoài đặt ra thách thức lớn cho các doanh nghiệp bán lẻ trong nước.
Mục tiêu mới đây của ngành công nghiệp ô tô Việt Nam là xuất khẩu 20.000 xe ô tô các loại vào năm 2020, bên cạnh 4 tỷ USD giá trị linh kiện và phụ tùng.
Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tại Malaysia, Thái Lan, Campuchia - 3 thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam trong khối ASEAN đang có xu hướng chậm lại.
Thông tin Tập đoàn bán lẻ lớn nhất của Thái Lan Central Group sẽ khai trương chuỗi siêu thị Robinsons Department Store ở Hà Nội trong tháng Ba tới thêm một lần nữa khẳng định làn sóng tấn công thị trường Việt Nam của các đại gia Thái Lan.
Thông tin Tập đoàn bán lẻ lớn nhất của Thái Lan Central Group sẽ khai trương chuỗi siêu thị Robinsons Department Store ở Hà Nội trong tháng Ba tới thêm một lần nữa khẳng định làn sóng tấn công thị trường Việt Nam của các đại gia Thái Lan.
Sau vụ Tập đoàn Berli Jucker (BJC) mua lại cổ phần Family Mart Nhật Bản để phát triển thương hiệu B’mart tại Việt Nam, thì mới đây, thông tin tỷ phú Thái Lan - Chủ tịch CP Group đàm phán mua Metro Việt Nam, khiến các doanh nghiệp Việt Nam phải để tâm.
Sau vụ Tập đoàn Berli Jucker (BJC) mua lại cổ phần Family Mart Nhật Bản để phát triển thương hiệu B’mart tại Việt Nam, thì mới đây, thông tin tỷ phú Thái Lan - Chủ tịch CP Group đàm phán mua Metro Việt Nam, khiến các doanh nghiệp Việt Nam phải để tâm.
Theo bà Trần Thị Thu Hương- Giám đốc Trung tâm xác nhận chứng từ thương mại, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), nhiều doanh nghiệp xuất khẩu trong nước chưa tận dụng tối đa lợi thế giảm thuế theo các Hiệp định thương mại tự do (FTA). Đặc biệt là các thông tin ưu đãi thuế liên quan đến hàm lượng giá trị gia tăng nội địa của các hàng hóa và dịch vụ cũng như các hàng rào kỹ thuật khác để có thể nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh, hội nhập và phát triển bền vững.
“Các doanh nghiệp (DN) Việt Nam còn chưa tận dụng hết những ưu đãi thuế quan khi kinh doanh với các nước ASEAN và các đối tác bên ngoài ASEAN. Điều này thật đáng tiếc vì nó có nghĩa là thành quả của hội nhập đang bị bỏ qua”.
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong 8 tháng đầu năm 2013, cả cấp mới và tăng thêm, đã đạt 12,63 tỷ USD, tăng 19,5% so với cùng kỳ năm 2012. Đây là kết quả tích cực. Nhưng thực tế, thành tích này đang phụ thuộc lớn vào nhóm dự án tỷ USD.
Theo ông Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, vẫn còn đó những nét trầm trong bức tranh tổng quan về doanh nghiệp - doanh nhân. Cỗ xe kinh tế Việt Nam đang chạy chỉ với một động cơ là khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
End of content
Không có tin nào tiếp theo