Tìm kiếm: thị-trường-EU
Khu vực Liên minh châu Âu (EU) hiện nay đang nhập khẩu 35 tỷ Euro/năm rau quả toàn cầu. Nắm vững và thực hành sản xuất, chế biến các sản phẩm rau quả theo nhu cầu của thị trường này sẽ giúp rau, quả Việt Nam đạt giá trị cao.
DNVN - Dịch bệnh COVID-19 tác động trực tiếp, mạnh mẽ đến hoạt động khai thác thủy sản. Chuỗi cung ứng khai thác bị đứt gãy, gián đoạn vận chuyển, tiêu thụ khó khăn, giá giảm. Đặc biệt, “thẻ vàng” của EC tiếp tục gây khó khăn cho xuất khẩu thủy sản.
DNVN - Hoạt động sản xuất và cung ứng cá tra chịu tác động nặng nề bởi đại dịch COVID-19. Nhiều doanh nghiệp chế biến ngừng hoạt động, kim ngạch xuất khẩu giảm sâu. Nếu không có giải pháp hỗ trợ kịp thời, hiệu quả thì các hộ nuôi cá sẽ phải bỏ nghề, doanh nghiệp chế biến cá tra sẽ phải đối mặt với nguy cơ thua lỗ, nợ xấu và phá sản.
Diễn đàn Thương mại Việt Nam - EU với chủ đề “EVFTA - Sức bật cho hợp tác thương mại đầu tư trong bối cảnh bình thường mới” sẽ được Bộ Công Thương phối hợp với Phái đoàn Liên minh châu Âu tại Việt Nam và Hiệp hội EuroCham tổ chức vào ngày 27/10 tại Hà Nội.
DNVN - Mặc dù gặp rất nhiều khó khăn do đại dịch COVID-19 nhưng 9 tháng đầu năm, ngành nông nghiệp vẫn đạt tăng trưởng 2,74%, tiếp tục khẳng định vai trò trụ đỡ của nền kinh tế.
Theo Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng (Bộ Công Thương), đơn vị này vừa đưa ra 5 lưu ý về những hành vi mà doanh nghiệp Việt Nam "không được thực hiện" hoặc "không nên thực hiện" khi kinh doanh tại thị trường châu Âu (EU) để tránh được những rủi ro, thua thiệt không đáng có.
DNVN - Các thị trường xuất khẩu chính phục hồi rõ nét, việc tận dụng ưu đãi mở cửa thị trường từ các FTA mới và giá xuất khẩu hàng hóa tăng được cho là 3 nguyên nhân chính khiến xuất khẩu Việt Nam giữ được đà tăng trưởng trong 8 tháng đầu năm 2021 bất chấp đại dịch COVID-19.
DNVN - Các mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu cao nhất sang thị trường EU 7 tháng đầu năm 2021 là điện thoại các loại và linh kiện, máy vi tính, sản phẩm điện tử, giày dép các loại, máy móc thiết bị phụ tùng, hàng dệt may.
DNVN - Dịch COVID-19 làm thay đổi xu hướng tiêu dùng thủy sản của Liên minh châu Âu (EU). Theo đó, sản phẩm thủy sản tươi sống, sản phẩm thủy sản có trị giá cao có nhu cầu giảm mạnh, thủy sản sơ chế đông lạnh, dễ chế biến tại nhà và thủy sản đóng hộp tăng mạnh do tính tiện dụng trong bối cảnh phải giãn cách xã hội.
DNVN - Theo Công ty Cổ phần Acecook Việt Nam, các mẫu kiểm nghiệm đều không phát hiện Ethylene oxide với phép thử có giới hạn phát hiện là 0,003 mg/kg, nhưng phát hiện ra chất 2-CE với các giá trị phát hiện từ 0,62-5,98 mg/kg.
Trong những tháng cuối năm 2021, nhu cầu tiêu thụ thủy sản tại EU có xu hướng hồi phục trở lại, cùng những ưu đãi đặc biệt về thuế quan từ Hiệp định EVFTA... sẽ tiếp tục tạo thuận lợi cho các sản phẩm thủy sản của Việt Nam khi xuất khẩu sang thị trường rộng lớn này.
DNVN - Từ Wuerzburg, CHLB Đức, Tiến sĩ ngành Y sinh Lê Đức Dũng trả lời phỏng vấn riêng Doanh nghiệp Việt Nam xoay quanh sự cố 2 lô mỳ Acecook và lô mỳ Thiên Hương mới bị cơ quan quản lý thực phẩm EU cảnh báo và thu hồi do có chất bảo vệ thực vật Ethylene oxide, đây là chất bị EU cấm do có nguy cơ gây ung thư, gây hại cho sức khỏe của người dùng.
Mặc dù kim ngạch xuất khẩu tháng 8/2021 giảm so với tháng 7 và giảm so với tháng 8/2020 nhưng tính chung 8 tháng năm 2021, kim ngạch xuất khẩu tăng 21,2 % so với cùng kỳ 2020.
DNVN - Nhiều doanh nghiệp (DN) chi không ít tiền cho quảng cáo, marketing nhưng lại không quan tâm đến vấn đề pháp lý. Một tập đoàn lớn ở Hải Phòng đã mất 5 triệu USD vì không tuân thủ quy định của thương mại. Nếu thấu hiểu những quy định cũng như cam kết áp dụng cho ngành kinh doanh của mình thì DN không tổn thất lớn như vậy.
Thái Lan, Philippines đã được Ủy ban châu Âu (EC) 'gỡ' thẻ vàng. Điều đó có nghĩa nếu triển khai quyết liệt các giải pháp thì không có lý do gì ngành thủy sản Việt Nam không lấy lại được 'thẻ xanh'. Mục tiêu mà ngành thuỷ sản đặt ra là năm 2022 sẽ gỡ được "thẻ vàng" ở thị trường EU.
End of content
Không có tin nào tiếp theo