Tìm kiếm: thị-trường-Xuất-khẩu-gạo
Trong tháng 10/2019, dự báo chỉ số giá tiêu dùng (CPI) sẽ không có biến động nhiều.
Lũy kế 9 tháng năm 2019, tổng kim ngạch ngành nông nghiệp đạt 30,02 tỷ USD, tăng 2,7% cùng kỳ.
Bộ NN&PTNT dự báo, xuất khẩu gạo sang Trung Quốc và Philippines tiếp tục khó khăn thời gian tới. Thị trường EU dù có nhiều triển vọng mở cửa song lại quy định rất khắt khe về chất lượng nhập khẩu.
Như bức tranh chung của ngành nông sản, xuất khẩu gạo cũng có thế mạnh riêng trên sân chơi Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).
Bộ NN&PTNT dự báo, xuất khẩu gạo sang Trung Quốc và Philippines tiếp tục khó khăn thời gian tới. Thị trường EU dù có nhiều triển vọng mở cửa song lại quy định rất khắt khe về chất lượng nhập khẩu.
Theo Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), xuất khẩu gạo của Việt Nam trong những tháng đầu năm 2019 gặp nhiều diễn biến bất lợi về thị trường.
Trung Quốc là một thị trường lớn nhập khẩu các sản phẩm của nông sản Việt Nam, trong đó các loại hoa quả như vải, xoài chiếm ưu thế. Gần đây giá hoa quả nội địa Trung Quốc bỗng tăng cao khiến nhiều người dân ở đây dành sự quan tâm cho các nông sản nhập khẩu của các nước Đông Nam Á, đặc biệt là Việt Nam.
Xuất khẩu gạo đang giảm mạnh cả về khối lượng và giá trị, khiến nhiều doanh nghiệp ngành lúa gạo đang lao đao. Vì vậy muốn tồn tại, giữ và tăng được lợi nhuận, các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu gạo cần phải cơ cấu lại các sản phẩm, tiếp tục đầu tư tìm kiếm, mở rộng, đa dạng hóa thị trường xuất khẩu.
Giá trị xuất khẩu gạo 5 tháng đầu năm của Việt Nam giảm do trên thị trường thế giới, giá gạo diễn biến giảm. Trong khi đó, dự báo giá lúa gạo trong nước có thể giảm trong tháng tới do thu hoạch vụ Hè Thu khiến nguồn cung gia tăng.
Theo số liệu của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), 5 tháng năm 2019, xuất khẩu gạo ước đạt 2,83 triệu tấn và 1,21 tỷ USD, giảm 4% về khối lượng và giảm 20,7% về giá trị so với cùng kỳ năm 2018.
Các đợt giao thương được kỳ vọng sẽ mở rộng cơ hội cho hạt gạo Việt Nam vào thị trường Trung Quốc, một trong những thị trường chủ lực của gạo Việt.
Ngành nông nghiệp có mức tăng 1,84% trong quý , thấp nhất 8 quý. Một trong những nguyên nhân là thị trường Trung Quốc co hẹp xuất phát từ các rào cản chính sách cộng hưởng với chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, ảnh hưởng trực tiếp đến xuất khẩu nông sản (gạo và rau quả).
Một số DN nước ngoài có mong muốn liên kết với DN Việt để tự sản xuất gạo có chất lượng theo tiêu chuẩn của họ rồi xuất khẩu ngược về nước.
Chiều 19/2, làm việc với một số bộ, ngành về tình hình giá gạo giảm so với cùng kỳ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc có một số chỉ đạo để bảo đảm quyền lợi cho người nông dân, “theo nguyên tắc thị trường, chứ không phải phi thị trường”.
Mô hình trồng lúa Nhật tại Thái Bình là ví dụ điển hình về thành công trong việc đưa giống lúa mới với phương thức canh tác hiện đại trên vùng quê lúa, chắp cánh cho hạt gạo Việt đi khắp năm châu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo