Tìm kiếm: thị-trường-bán-lẻ
Bất động sản bán lẻ chứng kiến một số tác động đáng kể trong năm đại dịch bùng phát. Tại Hà Nội, mặt bằng bán lẻ có tỷ lệ trống tăng ở cả khu vực trung tâm và ngoài trung tâm.
DNVN - Theo đánh giá của ông Matthew Powell, Giám đốc Savills Hà Nội, các nhãn hàng xa xỉ quan tâm tới thị trường Việt Nam nhưng một trong vài vấn đề chính của họ là xác định mặt bằng phù hợp. Việc tìm kiếm mặt bằng tiếp tục là thách thức không nhỏ đối với các nhãn hàng lớn trong bối cảnh đại dịch Covid-19 vẫn tiếp tục có diễn biến phức tạp.
Theo thống kê của CBRE, tại khu vực trung tâm, tỷ lệ mặt bằng bán lẻ trống tăng 12,9% so với cùng kỳ, đạt 14,3%, mức cao nhất kể từ năm 2011.
Mặc dù thị trường mặt bằng bán lẻ năm 2020 suy giảm, nhưng nhờ kiểm soát dịch bệnh tốt, trùng vào dịp lễ hội cuối năm, Tết nguyên đán Tân Sửu nên thị trường này đang hồi phục dần.
Thị trường chuỗi cung ứng lạnh cho ngành hàng nông sản thực phẩm ở Việt Nam được dự báo sẽ ngày càng “nóng” trong các năm tới, khi nhu cầu ngày càng gia tăng. Điều đó đòi hỏi cần tăng đầu tư và chuyển đổi thông minh ở lĩnh vực hậu cần quan trọng này.
DNVN - Trước “cú hích” mang tên Covid-19, tăng trưởng thanh toán điện tử qua thiết bị di động tại Việt Nam đã tăng 130% so với cùng kỳ năm 2019. Các công ty thanh toán điện tử cũng tăng trưởng một cách thần tốc như ví MoMo đã cán mốc 20 triệu người dùng. Nhưng đi kèm đó vẫn là những báo cáo tài chính với số lỗ luỹ kế hàng ngàn tỷ đồng.
Dù sức mua chưa thực sự khởi sắc, nhưng thị trường bán lẻ Việt Nam vẫn tiếp tục thể hiện sức hấp dẫn. Nhiều doanh nghiệp đang tăng tốc mở rộng hệ thống để tạo lợi thế cạnh tranh sau đại dịch COVID-19.
Trong tháng 11, thương mại trong nước tăng 2,3% so với tháng trước và tăng 8,5% so với cùng kỳ năm trước, trong đó, doanh thu bán lẻ hàng hóa đạt mức tăng cao 13,2%, thị trường trong nước có dấu hiệu hồi phục tốt.
Trong tháng 11, thương mại trong nước tăng 2,3% so với tháng trước và tăng 8,5% so với cùng kỳ năm trước, trong đó, doanh thu bán lẻ hàng hóa đạt mức tăng cao 13,2%.
Tháng 12/2019, Masan đã sáp nhập thành công với nền tảng bán lẻ hàng đầu Việt Nam VinCommerce (VCM), qua đó sở hữu chuỗi hệ thống siêu thị VinMart và VinMart+. Thương vụ sáp nhập góp phần gia tăng sức cạnh tranh trên thị trường bán lẻ của các doanh nghiệp Việt, tạo thế vững chắc cho việc sản xuất và phân phối hàng tiêu dùng trong nước.
Mới đây, tập đoàn thương mại điện tử Amazon vừa mở rộng hoạt động kinh doanh đa ngành nghề của mình với việc khai trương cửa hàng thuốc trực tuyến tại Mỹ.
Trong khi hàng ngàn doanh nghiệp bán buôn, bán lẻ rời thị trường do tác động bởi Covid-19 thì cuộc đua thị phần bán lẻ Việt vẫn tỏ ra ra gay cấn khi những “ông lớn” của khối nội lẫn khối ngoại không giấu tham vọng mở rộng hệ thống của mình.
DNVN - Công ty Cổ phần One Distribution vừa chính thức công bố ra mắt ứng dụng VinShop - một sản phẩm công nghệ có vai trò kết nối cung ứng hàng hóa trực tiếp từ nhà sản xuất tới chủ cửa hàng tạp hóa.
Không cam tâm nằm ngoài "cuộc chơi" trên thị trường bán lẻ, nhiều cửa hàng tạp hóa đang vươn lên để dẫn dắt nhu cầu tiêu dùng, hứa hẹn cuộc cạnh tranh thu hút khách hàng sẽ ngày càng khốc liệt hơn.
CBRE dự báo mặt bằng bán lẻ tại TP.HCM có thể sẽ đón nhận thêm các thương hiệu sang trọng gia nhập vào thị trường; kế hoạch mở rộng phố đi bộ khi được thực hiện sẽ thu hút thêm nhiều thương hiệu và tạo nên những thay đổi về cơ cấu ngành hàng tại khu vực trung tâm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo