Tìm kiếm: thị-trường-khó-tính
DNVN - 45 tấn sầu riêng Ri6 nhãn hiệu Ưu Đàm đã được các cửa hàng của Úc đặt mua hết dù số hàng này hiện còn đang trên biển. Trong khi đó, 15 tấn sầu riêng đông lạnh xuất sang Úc cũng đã "cháy hàng" chỉ trong 2 ngày phân phối hồi cuối tháng 7 vừa qua.
“Tôi hy vọng rằng, chúng ta không chỉ dừng lại với 3 tấn vải thiều xuất khẩu bằng hình thức thương mại điện tử xuyên biên giới, mà sẽ là con số lớn hơn rất nhiều. Nhiều loại trái cây nông sản, đặc sản từ nhà sản xuất Việt Nam sẽ đến tận tay người tiêu dùng quốc tế”.
Bắc Giang vừa trải qua mùa vải thiều có thể nói là khó khăn nhất trong lịch sử khi dịch bệnh bùng phát, nhưng lại lập được những kỷ lục mới về sản lượng, chất lượng và tiêu thụ.
Đến nay, tỉnh Bắc Giang đã tiêu thụ được gần 192.000 tấn vải thiều, đánh dấu một vụ mùa thắng lợi trong bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến phức tạp.
DNVN - Sau khi chinh phục thị trường Nhật Bản, Australia vải thiều Lục Ngạn, Bắc Giang đã chính thức được xuất khẩu chính ngạch vào EU hưởng những ưu đãi từ Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA).
1 tấn vải thiều đầu tiên có gắn tem truy xuất nguồn gốc do Cục Xúc tiến thương mại phát triển được nhập khẩu chính ngạch qua đường hàng không vào Paris có ý nghĩa “khai thông” quan trọng cho trái vải nói riêng và nông sản Việt chất lượng cao nói chung.
DNVN - Tối 12/6, lô vải thiều đầu tiên gắn tem truy xuất nguồn gốc itrace247 do Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) phát triển đã hạ xuống cánh sân bay Charles de Gaulle và được nhập khẩu chính ngạch vào Pháp. Lô vải gần 1 tấn này đã tận dụng được lợi thế về ưu đãi thuế quan từ Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Liên minh Châu Âu (EVFTA).
DNVN - “Ngày hội Livestream đặc sản OCOP Hà Nội” là chương trình đầu tiên tại Việt Nam có ý nghĩa tích cực đối với các chủ thể OCOP trong bối cảnh dịch bệnh. Các chủ thể có cơ hội giới thiệu và bán sản phẩm của mình trực tiếp tới người tiêu dùng, là giải pháp kích cầu thương mại trong thời điểm hiện nay.
DNVN - Nông sản và thực phẩm Việt Nam ngày càng được người tiêu dùng Nhật Bản đón nhận. Tuy nhiên, để tiến sâu và thành công tại thị trường vốn được coi là khó tính nhất thế giới này, ngoài chất lượng, tiêu chuẩn kỹ thuật khắt khe, doanh nghiệp Việt Nam cần chú ý đến xu hướng tiêu dùng.
DNVN – Dịch bệnh Covid-19 hiện vẫn đang có những diễn biến hết sức phức tạp. Vải thiều Bắc Giang vẫn đang nỗ lực vượt khó để xuất khẩu sang Nhật Bản. Trước tình hình trên, Bộ Nông Lâm Ngư nghiệp Nhật Bản đã tạm thời ủy quyền cho Cục Bảo vệ thực vật (Bộ NN&PTNT) thực hiện việc giám sát khử khuẩn cho vải thiều xuất khẩu sang thị trường này.
DNVN - Sau 1 năm Nhật Bản mở cửa thị trường nhập khẩu vải thiều tươi của Việt Nam, tình hình xuất khẩu và tiêu thụ trái vải tại thị trường Nhật Bản năm 2021 đang có nhiều triển vọng. Trong mùa vụ 2021, các công ty đầu mối xuất khẩu vải thiều đã xây dựng kế hoạch xuất khẩu khoảng 1.000 tấn vải tươi sang thị trường khó tính bậc nhất thế giới này.
DNVN - Ông Nguyễn Cương Hoàng, Phó Tổng giám đốc Tổng công ty Công nghiệp Công nghệ cao Viettel (VHT), khẳng định việc đăng ký sáng chế là tất yếu trong bối cảnh thị trường công nghệ đang có sự cạnh tranh lớn như lúc này.
Từ Tết cổ truyền năm 2021 đến nay, mỗi ngày Công ty TNHH Sản xuất Chế biến nông sản Cát Tường đưa từ 6-10 container trái xoài và thanh long xuất khẩu sang thị trường Hàn Quốc, Mỹ, Nhật (tương đương hơn 70 tấn).
DNVN - Chiều ngày 28/4/2021, tại Hà Nội đã diễn ra “Lễ ký kết đối tác CICIRO Hàn Quốc và ra mắt dòng kem chống năng CICIRO thế hệ mới” của Công ty Trâm Tạ Company. Sản phẩm này hiện đang được Trâm Tạ Company nhập khẩu và phân phối độc quyền trên toàn cầu.
Quan hệ thương mại Việt Nam - EU đã phát triển rất nhanh chóng và hiệu quả, kim ngạch hai chiều tăng hơn 12 lần từ mức 4,1 tỷ USD năm 2000 lên gần 50 tỷ USD năm 2020. Trong đó, xuất khẩu của Việt Nam vào EU tăng gần 13 lần từ 2,8 tỷ USD lên 35,1 tỷ USD năm 2020.
End of content
Không có tin nào tiếp theo