Tìm kiếm: thị-trường-nhập-khẩu
Dự báo trong thời gian tới, Việt Nam sẽ phải gia tăng nhập khẩu than để phục vụ sản xuất điện. Tuy nhiên, việc nhập khẩu than cũng đang đứng trước những thách thức cần được hóa giải để đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia.
Hà Lan là nơi trung chuyển hàng hóa hàng đầu châu Âu và thế giới nên được coi là cửa ngõ để các mặt hàng rau, củ, quả của Việt Nam vào thị trường EU.
Mức tăng trưởng hơn 3 lần từ thị trường Trung Quốc đã giúp kim ngạch xuất khẩu cua ghẹ và giáp xác đạt hơn 107 triệu USD trong 8 tháng đầu năm.
Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản cảnh báo các nhà máy chế biến điều nên thận trọng trước thông tin giá điều nhân nội địa cao hơn xuất khẩu.
Sau 2 tháng thực thi EVFTA, các tổ chức được ủy quyền đã cấp gần 15.000 bộ giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa Việt Nam đi châu Âu.
Việc xuất khẩu mực khô đang có sự tăng trưởng mạnh mẽ. Trong 8 tháng đầu năm, các doanh nghiệp đã xuất khẩu hơn 1.800 tỷ đồng.
Năm 2019, Việt Nam xuất siêu 1,6 tỷ USD sang các nước CPTPP, trong khi năm 2018 nhập siêu 0,9 tỷ USD. Một tháng sau EVFTA, 7.200 bộ C/O đã được cấp với kim ngạch 277 triệu USD.
Sau giai đoạn bị gián đoạn vì COVID-19 do đối tác huỷ, hoãn đơn hàng, hoạt động xuất khẩu đang cho thấy nhiều tín hiệu khởi sắc trở lại.
Theo thống kê, 8 tháng đầu năm 2020, xuất khẩu tôm đạt 2,3 tỷ USD, tăng 8,4% so với cùng kỳ năm ngoái. Với các tín hiệu tích cực từ thị trường nhập khẩu, Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) dự báo, xuất khẩu tôm Việt Nam đạt 3,6 tỷ USD trong năm 2020, tăng 8% so với năm 2019.
Việc nhiều loại trái cây Việt có thể "đặt chân" và tạo được sức hấp dẫn tại các thị trường khó tính đang mở ra một tương lai mới cho ngành hàng này, với kỳ vọng sớm thoát khỏi sự phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc.
Một số nông sản của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường châu Âu đã bắt đầu tận dụng được ưu đãi thuế quan và giá cả nhờ Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA).
Hiệp định EVFTA có hiệu lực từ ngày 1/8 tạo cơ hội lớn cho xuất khẩu của Việt Nam, giúp đa dạng hóa thị trường và mặt hàng xuất khẩu.
Theo Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), trong khi xuất khẩu thủy sản tháng 8 vẫn tiếp tục đà suy giảm do chịu ảnh hưởng của dịch COVID-19 thì xuất khẩu tôm, cá ngừ vào EU đã có dấu hiệu phục hồi trở lại.
Trong tháng 8/2020, đã cấp trên 7.200 bộ giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) mẫu EUR.1 với kim ngạch 277 triệu USD xuất sang 28 nước thuộc Liên minh châu Âu.
EVFTA sẽ giúp kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU tăng thêm khoảng trên 40% vào năm 2025, mở ra cơ hội lớn, giúp đa dạng hóa thị trường và mặt hàng xuất khẩu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo