Tìm kiếm: thị-trường-nhập-khẩu
Lũy kế 3 tháng đầu năm, xuất khẩu mặt hàng này đạt 141,6 triệu USD, tăng 11,7% so với cùng kỳ.
Sáng 18/4, lô xoài đầu tiên của Việt Nam đã lên đường sang thị trường Hoa Kỳ. Đây là loại trái cây thứ 6 của Việt Nam được cấp phép xuất khẩu sang thị trường Mỹ, chỉ sau thanh long, chôm chôm, nhãn, vải, vú sữa.
Việt Nam là nước dẫn đầu về xuất khẩu dòng sản phẩm thăn, philê cá ngừ đông lạnh sang thị trường Trung Quốc.
Cá tra Việt Nam có chất lượng cao nên được nhiều thị trường “khó tính” của thế giới chấp nhận. Chính vì vậy, cá tra Việt Nam cũng đang rất “rộng cửa” tại thị trường “khổng lồ” Trung Quốc. Cụ thể là cá đã lên sàn thương mại điện tử Alibaba.
Hiện nay, giá trị xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam đã đứng đầu khu vực Đông Nam Á và đứng thứ 4 thế giới.
Cơ hội xuất khẩu thủy sản chính ngạch qua Trung Quốc là rất lớn. Và đây cũng là thông điệp mà xuất khẩu thủy sản VN cần quan tâm.
DNVN - Để có thể tăng tỷ lệ hàng xuất khẩu chính ngạch vào thị trường Trung Quốc, doanh nghiệp Việt phải chú trọng hơn đến xây dựng thương hiệu tai thị trường này.
DNVN - Việc tiến hành khảo sát và xây dựng chiến lược tiếp cận thị trường cần có đầu tư về kinh phí trong khi các doanh nghiệp của Việt Nam đa phần là doanh nghiệp vừa và nhỏ. Đây chỉ là một trong nhiều khó khăn, rào cản mà các doanh nghiệp (DN) Việt Nam đang phải đối mặt trong việc xuất khẩu sang thị trường các nước CPTPP.
Bộ NN-PTNT cho biết, tình hình xuất khẩu từ đầu năm đến nay gặp khó khăn; trong đó kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản 2 tháng đầu năm 2019 đạt 5,5 tỷ USD, giảm 1,6% so với cùng kỳ năm 2018.
DNVN- Nhật Bản, Hoa Kỳ, Trung Quốc và Hàn Quốc là 4 thị trường nhập khẩu hàng đầu của thủy sản Việt Nam, chiếm 53% tổng giá trị xuất khẩu thủy sản. Ngành thủy sản Việt Nam có nhiều cơ hội, nhất là khi Hiệp định CPTPP có hiệu lực ở Việt Nam từ ngày 14/1.
Đóng góp tới 2,8 tỷ USD trong tổng kim ngạch xuất khẩu 3,8 tỷ USD của ngành rau quả trong năm qua, Trung Quốc là thị trường trọng yếu, cần một sự đầu tư tổng lực của các doanh nghiệp trong nước để có thể vừa gia tăng được cả lượng lẫn chất.
DNVN- Vì sao 70-80% nông sản Việt xuất khẩu nhưng không được mang thương hiệu của doanh nghiệp Việt.. .Bài toán để đưa nông sản Việt ra thị trường thế giới được đặt ra tại diễn đàn “Thúc đẩy sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản Việt Nam 2019” do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức sáng 5/3.
Theo số liệu Tổng cục Thống kê, kim ngạch hàng hoá nhập khẩu hai tháng đầu năm ước tính đạt 36,76 tỷ USD, tăng 7,5% so với cùng kỳ năm 2018.
Để đạt được hơn 1.000 tiêu chí trong chứng nhận sản xuất hữu cơ- Organic JAS của Nhật Bản, ông Nguyễn Văn Hà, (58 tuổi, thị trấn Lạc Dương, huyện Lạc Dương, Lâm Đồng) đã áp dụng cách canh tác thuận tự nhiên, bảo vệ môi trường và lấy chất lượng sản phẩm làm ưu tiên.
Lượng xe nhập khẩu tháng 1/2019 tăng gấp 47 lần so với cùng kỳ năm 2018, với sự "trỗi dậy" của xe nhập khẩu được hưởng lợi từ các Hiệp định Thương mại tự do, giới chuyên môn dự báo cạnh tranh trên thị trường sẽ khốc liệt hơn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo