Tìm kiếm: thị-trường-thương-mại-điện-tử
Thị trường thương mại điện tử (TMĐT) tăng trưởng mạnh mẽ, nhưng thanh toán trực tuyến không theo kịp sẽ khiến thị trường khó bùng nổ.
DNVN - Hiện nay, tỷ lệ thanh toán tiền mặt vẫn chiếm tới gần 90% các giao dịch thương mại điện tử. Điều này mang đến nhiều rủi ro cho cả người tiêu dùng và các doanh nghiệp thương mại điện tử Việt Nam.
DNVN - Kể từ khi triển khai Quyết định số 2981/QĐ-BCT của Bộ Công thương đến nay Cục QLTT Nghệ An đã xử lý được 30 tổ chức, cá nhân vi phạm với tổng giá trị thu phạt đạt 686,320 triệu đồng, do vi phạm trong hoạt động thương mại điện tử.
DNVN - Luật Giao dịch điện tử hiện không còn đáp ứng yêu cầu thực tế như quy định chưa cụ thể về giá trị pháp lý, giá trị chứng cứ của thông điệp dữ liệu, tính pháp lý và trường hợp áp dụng chữ ký điện tử.
Cùng với sự phục hồi của nền kinh tế, thương mại điện tử Việt Nam đã và đang có sự tăng trưởng mạnh. Tuy nhiên, lòng tin của người tiêu dùng khi mua sắm trực tuyến còn thấp, thanh toán trực tuyến chưa phổ biến, dịch vụ chuyển phát và hoàn tất đơn hàng chưa theo kịp nhu cầu… đang là những trở ngại. Để khắc phục những điểm yếu này, ngày 15/5/2020...
Covid-19 được xem là cú hích giúp ngành thương mại điện tử Việt Nam tăng trưởng nhưng có lẽ chưa đủ để ngành này "cất cánh" đúng với kỳ vọng.
Mặc dù Facebook không tự nhận là một sàn thương mại điện tử, nhưng về lâu dài "ông vua mạng xã hội" được dự báo sẽ gây sức ép lên những cái tên như: Shopee, Lazada, Tiki, Sendo.
Trang DealStreetAsia vừa dẫn nguồn cho biết, viễn cảnh 2 doanh nghiệp thương mại điện tử nội là Tiki và Sendo sáp nhập đang đến rất gần.
Nếu nói về mua sắm trực tuyến, Amazon hay eBay vẫn là thương hiệu hầu hết mọi người tìm tới. Liệu Facebook còn cơ hội trên thị trường này.
Theo nhận định của Mastercard, Việt Nam đang vượt lên các nước phát triển hơn trong khu vực như Singapore và Malaysia về thanh toán điện tử.
DNVN - Alibaba.com đã ra mắt 4 gói hội viên tùy chỉnh và một loạt giải pháp kỹ thuật số gồm các công cụ sử dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp Việt vươn ra toàn cầu và chia sẻ cách thức kết nối với người mua trên khắp thế giới.
Dù mô hình bán lẻ đa kênh là “cuộc chơi” khá tốn kém, nhưng vẫn là lựa chọn phù hợp nhất với các nhà bán lẻ ở Việt Nam cho thời điểm hậu Covid-19 khi mà “bức tranh” thị trường bán lẻ đã, đang và sẽ có nhiều thay đổi.
DNVN - Trong cơn lốc dịch bệnh Covid-19, chuyển sang mô hình bán hàng trên các sàn thương mại điện tử là lựa chọn của nhiều doanh nghiệp. Nhưng phải tàm sao để kinh doanh thành công trên sàn? Các chuyên gia đã có chia sẻ về cách bán hàng online để có thể miễn nhiễm, ít bị ảnh hưởng thậm chí là tăng trưởng mạnh trong giai đoạn dịch bệnh Covid-19.
DNVN - Bà Nguyễn Trần Bích Ngọc CEO EComEasy chia sẻ xung quanh việc làm thế nào để các doanh nghiệp, các nhà bán hàng online có thể thành công khi đưa hàng hóa của mình lên trên các kênh thương mại điện tử. Cũng như dự án mà EComEasy và đối tác đang đào tạo miễn phí cho các doanh nghiệp để bán hàng online hiệu quả.
Mặc dù dịch Covid-19 lan rộng làm ảnh hưởng hầu hết các lĩnh vực nhưng riêng kinh doanh thương mại điện tử được đánh giá vẫn “ăn nên làm ra” với đơn hàng tăng mạnh từ đầu năm tới nay.
End of content
Không có tin nào tiếp theo