Tìm kiếm: thị-trường-tiêu
DNVN - Tại Phiên thứ 18 “Diễn đàn kết nối nông sản 970 phiên thứ 18” diễn ra ngày 31/12, lãnh đạo Bộ Nông nghiệp và Nông thôn (NN-PTNT) cho rằng: Tiềm năng của thị trường nông sản nội địa rất lớn nhưng Trung Quốc vẫn là thị trường quan trọng đối với Việt Nam.
Năm qua, kinh tế thế giới đã chứng kiến nhiều biến động như: các quốc gia mở cửa đường biên giới, tình trạng đứt gãy chuỗi cung ứng, khủng hoảng năng lượng, lạm phát cao.
DNVN - Tại hội nghị tổng kết ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn (NN&PTNT) năm 2021, Bộ NNPTNT cho biết: Ngành nông nghiệp 2021 tiến hành sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp, nhiều nhóm hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 10 tỷ USD.
DNVN - Theo đánh giá của Bộ Công Thương, với chính sách "Zero COVID" mà Trung Quốc đang áp dụng, không loại trừ khả năng việc thông quan hàng hóa qua các cửa khẩu biên giới sẽ không diễn ra như thường lệ hàng năm do lái xe chuyên trách và nhân viên lực lượng chức năng cửa khẩu xin nghỉ sớm để kịp cách ly về quê đón Tết.
Khi người tiêu dùng cẩn trọng hơn với túi tiền của mình dưới thời COVID-19, để “thôi thúc” họ chi tiêu thì việc doanh nghiệp tự làm mới mình từ mô hình kinh doanh, chuỗi liên kết cho đến giá trị hấp dẫn của các sản phẩm mới... là điều cần làm cho năm 2022 sắp tới.
Song song với các mục tiêu xuất khẩu, nông sản Việt Nam không nên và không thể bỏ quên thị trường trong nước với gần 100 triệu dân. Khi người Việt có thói quen dùng hàng Việt, uy tín hàng hóa trong nước được nâng cao, việc nhập khẩu các mặt hàng trong nước đang có lợi thế sẽ dần giảm bớt.
DNVN - Cục Hải quan Lạng Sơn vừa kiến nghị các bộ, ngành thông qua kênh ngoại giao trao đổi với phía Trung Quốc có biện pháp tăng năng lực thông quan tại các cửa khẩu. Nhằm tạo thuận lợi cho hoạt động thông thương hàng hóa trên tuyến biên giới đường bộ hai nước, qua đó giải quyết dứt điểm tình trạng ùn ú hàng hóa đang xảy ra.
DNVN - Mùa vụ nuôi tôm nước lợ năm 2021 của tỉnh Sóc Trăng cơ bản thành công cả về diện tích, sản lượng và tỷ lệ thiệt hại.
Mặc dù chịu ảnh hưởng không nhỏ từ làn sóng dịch COVID-19, nhưng các doanh nghiệp FDI vẫn đánh giá cao khả năng khôi phục kinh tế và môi trường đầu tư của Việt Nam.
Làn sóng siêu lây nhiễm của biến chủng mới Omicron, lạm phát, các chính sách nới lỏng của FED... được cho là những tác nhân chính gây áp lực lên chính phủ các quốc gia.
DNVN - Lo lắng thị trường mùa tết năm nay sẽ trầm lắng, sức mua không cao nên nhiều nhà vườn trồng bưởi da xanh tại xã Sông Xoài (thị xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu) không dám đầu tư nhiều.
DNVN - Mặc dù 95% doanh nghiệp (DN) khu vực đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã hoạt động trở lại nhưng khó khăn lớn nhất hiện nay của các DN là thiếu hụt lao động do dịch vẫn lan rộng. Tết Nguyên đán cận kề, số người lao động có nhu cầu về quê khá lớn nên các chủ DN rất lo lắng.
DNVN - Nhu cầu tiêu thụ tăng cao, trong khi nguồn cung thiếu hụt đã đẩy giá “vàng trắng” tăng cao, kéo theo lợi nhuận của nhiều doanh nghiệp ngành sản xuất và xuất khẩu cao su tăng trưởng mạnh.
Không chỉ tại Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone), người dân nhiều quốc gia khác cũng đang phải đối mặt với áp lực từ tình trạng lạm phát ngày càng gia tăng.
Vượt qua những khó khăn của dịch bệnh, ngành hồ tiêu đã ghi nhận mức tăng trưởng rất ấn tượng trong 10 tháng qua.
End of content
Không có tin nào tiếp theo