Tìm kiếm: thị-trường-tiêu

Do tác động từ đại dịch COVID-19, bức tranh đầu tư nước ngoài đã thay đổi. Năm 2020, Việt Nam đã trở thành điểm sáng trong thu hút sự chuyển dịch dòng vốn FDI, lần đầu tiên nước ta lọt vào tốp 20 nước dẫn đầu thế giới về thu hút FDI. Với nhiều lợi thế, các nhà đầu tư nước ngoài đang đặt niềm tin rất lớn vào mắt xích Việt Nam.
Từ khi các tỉnh phía Nam đồng loạt thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ, hầu hết cá tra trong ao nuôi tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long đều quá lứa do không tiêu thụ được.
Việc truy xuất nguồn gốc được coi là một trong những giải pháp để bảo đảm tính minh bạch hóa của toàn bộ chuỗi cung ứng cho nông sản, giúp người tiêu dùng và cơ quan quản lý thị trường dễ dàng truy cập và theo dõi thông tin nông sản từ nơi nuôi trồng, khai thác cho tới khi vận chuyển, chế biến và tung ra thị trường.
Theo Tổng cục Thống kê, các biện pháp giãn cách xã hội được nới lỏng góp phần khiến hoạt động sản xuất kinh doanh từng bước được khôi phục trong trạng thái bình thường mới, đưa chỉ số sản xuất công nghiệp (IPP) tháng 10/2021 ước tăng 6,9% so với tháng trước. Trong 10 tháng năm 2021, IPP tăng 3,3% so với cùng kỳ năm ngoái.
DNVN – Phó Thống đốc NHNN Đào Minh Tú đề nghị ngành Ngân hàng tiếp tục triển khai đồng bộ các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho khách hàng bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19 như cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, hạ lãi suất, chủ động cân đối vốn để đầu tư các dự án hiệu quả, có khả năng phục hồi trong tình hình mới.
Bên cạnh mục tiêu cấp bách khôi phục tăng trưởng, Quốc hội, Chính phủ cũng đặt ra yêu cầu ổn định kinh tế vĩ mô.  Ngành ngân hàng với vai trò của mình luôn tích cực hưởng ứng chủ trương này, tuy nhiên, khi triển khai cụ thể cần tính toán kỹ để dòng vốn bơm đến đúng địa chỉ, tránh lãng phí nguồn lực, ảnh hưởng đến lâu dài.
DNVN - Do tác động của COVID-19, chưa bao giờ chuỗi cung ứng của ngành dệt may và da giày đối mặt với nhiều thách thức lớn như hiện nay. Chuỗi cung ứng lao động hai ngành có nguy cơ đứt gãy khi người lao động (NLĐ) ồ ạt về quê. Việc khan hiếm lao động là bài toán khó với các DN dệt may và da giày khi bước vào giai đoạn phục hồi sản xuất.

End of content

Không có tin nào tiếp theo