Tìm kiếm: thống-nhất-Trung-Quốc
Tuy đã có thể soán ngôi xưng đế còn chiếm được hoàng hậu xinh đẹp nhưng hắn lại chẳng thể ngồi lâu trên ngai vàng.
Một lăng mộ thời Chiến Quốc được trang trí công phu và chứa đầy hiện vật quý giá vừa được khai quật ở tỉnh An Huy - Trung Quốc.
Vì lòng dạ hẹp hòi, Tào Phi đuổi cùng giết tận anh em ruột. Vì đôi tai hẹp hòi, Phi trái di huấn của cha, trọng dụng Tư Mã Ý để mất cơ nghiệp. Rồi cũng vì hẹp hòi trong tình cảm, Phi vứt bỏ người vợ từng kết tóc xe tơ.
Thành Cát Tư Hãn có một sở thích đặc biệt, phụ nữ thời xưa đau khổ tột cùng, nhưng ngày nay họ lại cho đó là chuyện bình thường.
Câu trả lời có thể đến từ một cô nương mà Tần Thủy Hoàng thương nhớ trong lúc chinh chiến.
Chiếc xe ngựa của Tần Thủy Hoàng có gì mà khiến giới chuyên gia ngạc nhiên, 2000 năm sau khi bị đưa xuống lăng mộ vẫn còn sử dụng được.
Lưu Bị đại bại ở Di Lăng khiến Thục Hán thiệt hại rất lớn, nhưng lại không bị lật đổ. Hóa ra nguyên nhân được tiết lộ sau 160 năm. Đó là gì?
Địa Cung Tần Lăng - một công trình kiến trúc “bất khả xâm phạm” được xây dựng cách nay hơn 2000 năm. Đây được biết đến là nơi an nghỉ của vị hoàng đế Tần Thủy Hoàng.
Các nhà khoa học vô cùng kinh ngạc khi phát hiện ra một bí mật giấu kín bên trong lăng mộ của Hoàng đế đầu tiên của Trung Quốc Tần Thủy Hoàng.
Tầm nhìn của người này được đánh giá là chẳng thua kém Khổng Minh hay bất cứ nhà chiến lược gia nào thời Tam Quốc. Nhiều sử gia cho rằng ông đã bị La Quán Trung “dìm hàng” khi mô tả trong truyện.
Một kẻ được mệnh danh là “nhân đồ” tàn ác nhất lịch sử cổ đại Trung Hoa, hạ sát hàng vạn tù binh đầu hàng không thương tiếc.
Dòng họ nổi tiếng Việt Nam – họ Trần có từ lâu đời, ông cụ tổ của họ này là vị tướng vô cùng nổi tiếng dưới thời An Dương Vương.
Là hoàng đế đầu tiên trong lịch sử phong kiến Trung Quốc, Tần Thủy Hoàng trải qua một cuộc đời nhiều biến cố, đau thương. Trong đó, có 7 mối hận mà ông khắc cốt ghi tâm.
Với khao khát được bất tử, Tần Thủy Hoàng đã từng lệnh cho 3000 người đi tìm bằng được cây cỏ bất tử được cho là có thể điều chế ra thuốc trường sinh.
Trước thời điểm Gia Cát Lượng trình bày với Lưu Bị về “Long trung đối sách” trong điển tích “Tam cố thảo lư”, sớm đã có một bậc trí giả đề xuất một sách lược tương tự. Người sau này được đánh giá là một chính trị gia, một nhà quân sự và ngoại giao bậc nhất thời Tam Quốc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo