Tìm kiếm: thời-chiến-quốc
Các học giả từ Đại học Thanh Hoa của Trung Quốc mới đây đã có một 'khám phá mang tính đột phá' khi dịch thành công những văn bản thần bí được khắc trên những cuốn sách thẻ tre 2.500 năm tuổi.
Tần Thủy Hoàng đăng cơ làm Tần Vương khi mới 13 tuổi, do trọng phụ Lã Bất Vi nhiếp chính. Sau khi đích thân trị vì, ông đã tiêu diệt 6 nước và tự xưng là Thủy Hoàng đế, tức vị Hoàng đế đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc.
Thời cổ đại, mặc dù không có tủ lạnh, không có quạt và điều hòa như ngày nay nhưng việc lưu trữ thực phẩm, giải khát mùa hè, làm mát nhà cửa... vẫn có thể thực hiện. Điều này chứng minh trí tuệ bất phàm của người cổ đại.
Dù không có khoa học công nghệ hiện đại nhưng ở thời cổ đại vẫn có bản đồ chi tiết và độ chính xác rất cao. Để làm được như vậy phải kể đến sự thông minh, cần cù đáng ngưỡng mộ của người xưa trong điều kiện cực kỳ khó khăn.
Trong suốt chiều dài lịch sử cổ đại Trung Quốc có rất nhiều Thái Thượng Hoàng nhưng không phải ai sau khi nhường ngôi cũng có thể sống sung sướng đến cuối đời.
Người xưa bắn cung xem ra là việc cực kỳ dễ dàng trong các thước phim nhưng trên thực tế cung tiễn ngày xưa vốn không hề nhẹ. Ở thời hiện đại, một người bình thường muốn giương cung bắn là chuyện không đơn giản. Vậy rốt cuộc là do người xưa quá khỏe mạnh hay do chúng ta đang bị thoái hóa dần.
Trải qua hàng ngàn năm chôn vùi dưới đất sâu, thanh bảo kiếm vẫn giữ được nguyên vẹn hình dạng ban đầu.
Kho đồ cổ mới được khai quật ở Hà Bắc khiến giới khảo cổ Trung Quốc không khỏi xôn xao.
Sở dĩ hoàng đế Tần Thủy Hoàng không thể rút kiếm khi bị thích khách Kinh Kha ám sát là có nguyên nhân. Sau hơn 2.000 năm, bí mật này mới được hé mở.
Các nhà khoa học mới đây phát hiện có một loài cây quen thuộc trong vật liệu xây dựng Vạn Lý Trường Thành.
Hậu thế cứ ngỡ "Huyện lệnh" và "Tri huyện" đều như nhau, nhưng Hoàng đế thời phong kiến lại bảo sai hoàn toàn!
Trung Quốc có lịch sử năm nghìn năm. Trong lịch sử lâu dài này, có rất nhiều nhân vật có thế lực đã xuất hiện, có người nổi tiếng qua mọi thời đại, được vô số người ngưỡng mộ và tôn sùng, có người bị mọi thế hệ hắt hủi.
Khi biết Vạn Lý Trường Thành có nguy cơ bị phá hủy, Phổ Nghi - vị hoàng đế cuối cùng của Trung Quốc đã viết 8 chữ cứu được di sản hàng nghìn năm.
Thanh kiếm này khiến giới khoa học và khảo cổ vô cùng kinh ngạc. Sau hơn 2.400 năm, bảo vật này không hề bị rỉ sét và rất sắc bén.
Một số cổ vật vô cùng hiện đại, khiến người ta khó có thể tin rằng chúng được làm từ cách đây hàng ngàn năm. Thậm chí, nhiều người còn tin vào giả thuyết 'xuyên không', ám chỉ rằng những bảo vật này là sản phẩm của một nền công nghệ hiện đại, nhưng đi ngược thời gian để trở về quá khứ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo