Tìm kiếm: thời-kỳ-chiến-tranh
Liên tục mất 2 con lợn, lão nông bất ngờ phát hiện chiếc hố trong chuồng và lập tức báo cảnh sát.
Tên lửa đạn đạo chiến thuật MGM-52 Lance là tiền thân của MGM-140 ATACMS, được sản xuất với số lượng lớn trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh. Cho đến năm 1993, chúng đã bị loại bỏ.
Là nơi thờ Phật sùng đạo, nhưng chùa Nhẫm Dương lại sâu nặng việc đời. Đây là một địa danh không chỉ có giá trị về văn hóa, đa dạng sinh học, khảo cổ học… mà có giá trị về mặt quân sự, trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc, từ ngàn năm xưa đến thời nay, được vinh danh “Khu di tích quốc gia đặc biệt” của đất nước.
Quân sự thế giới hôm nay (25/7) có những thông tin đáng chú ý sau: Nga nâng cấp hơn 200 tên lửa tầm xa K-22; Triều Tiên tiếp tục bắn thử tên lửa đạn đạo; ít nhất 30 binh sĩ thiệt mạng trong vụ đánh bom liều chết ở Somalia.
Starstreak - Tên lửa vác vai có thể đạt tốc độ nhanh gấp 3 lần âm thanh đang được đưa vào sản xuất trở lại. Việc triển khai chúng ở Ukraine đã khiến nhiều nước một lần nữa quan tâm đến loại vũ khí này.
DNVN - Cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine đã đưa việc cạnh tranh máy bay không người lái (UAV) trở thành trọng tâm và làm thay đổi tương lai của chiến tranh hiện đại, khi cả hai bên đang cố gắng giành ưu thế trên không.
Mỏ kim cương với trữ lượng khổng lồ ở Siberia, đủ để cung cấp cho nhân loại sử dụng thêm 3.000 năm nữa.
Nằm ở vùng núi Ural của Nga, nhà máy xe tăng Omsktransmash đã được Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergei Shoigu đến thăm vào ngày 17/6/2023 vừa qua. Dù vậy cho đến nay nhà máy này vẫn chưa nối lại việc sản xuất xe tăng mới mà chỉ dừng ở việc hiện đại hóa và tân trang các phương tiện quân sự đã nghỉ hưu, bao gồm cả xe tăng và pháo tự hành.
Thị trấn này là một trong những điểm đến hút khách của đất nước Tây Ban Nha.
Starstreak - tên lửa vác vai có thể đạt tốc độ nhanh gấp 3 lần âm thanh đang được đưa vào sản xuất trở lại. Việc triển khai chúng ở Ukraine đã khiến nhiều nước một lần nữa quan tâm đến loại vũ khí này.
Theo TASS, căn cứ phục vụ tàu ngầm hạt nhân Belgorod tại Thái Bình Dương của Nga sẽ hoàn thành và đưa vào hoạt động năm 2024.
Nga, quốc gia kế thừa vũ khí hạt nhân của Liên Xô, đang sở hữu kho dự trữ đầu đạn hạt nhân lớn nhất thế giới. Theo dữ liệu của Liên đoàn Các nhà khoa học Mỹ, số đầu đạn hạt nhân mà Moskva kiểm soát tính đến năm 2022 là khoảng 5.977, so với 5.428 của Washington.
Oanh tạc cơ chiến lược B-52J nhận kỳ vọng sẽ nâng cao sức mạnh tấn công cho Không quân Mỹ, bất chấp đây là nền tảng rất cao tuổi.
Nga đã mất nhiều thiết bị trong chiến dịch quân sự ở Ukraine và rất khó để chế tạo mới một cách nhanh chóng. Trong bối cảnh như vậy Moscow vẫn phải dựa vào các thiết bị cũ, trong đó có xe tăng T-55.
404, thành phố không có tên trên bản đồ nằm ở tỉnh Cam Túc, là nơi Trung Quốc phát triển chương trình bom hạt nhân thời kỳ Chiến tranh Lạnh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo