Tìm kiếm: thời-lê-sơ
Thời Lý, Trần, Lê, khi công chúa đi lấy chồng, đều được nhà vua cấp đất, ruộng, hoặc ban thái ấp để làm của hồi môn.
Từ đợt khai quật mới này, các nhà khoa học đã bước đầu làm rõ kích thước ban đầu của các cổng thành, kỹ thuật xây dựng các cửa cuốn ở di sản thế giới Thành nhà Hồ
Bảo tàng Hà Nội lưu giữ kho vũ khí trường Giảng Võ. Số vũ khí này vừa được công nhận bảo vật quốc gia theo Quyết định số 41 ngày 30/1/2023.
Lá đề chim phượng Hoàng thành Thăng Long là hiện vật nguyên gốc, độc bản được tìm thấy trong quá trình khai quật. Đây là một trong 7 bảo vật quốc gia tại Hoàng thành Thăng Long.
Trong số 27 bảo vật quốc gia được công nhận trong đợt 11, bốn bảo vật được lưu giữ ở khu Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội, trong đó có thành bậc Điện Kính Thiên thuộc thế kỷ XVII.
Hàng nghìn hiện vật khảo cổ gồm các loại gạch, ngói, đồ gốm men, đồ sành, đồ đất nung, đồ kim loại, đồ đá... được tìm thấy thông qua cuộc khai quật khu vực Chính điện Kính Thiên năm 2022. Trong đó, các nhà khoa học, khảo cổ học lần đầu tìm thấy những dấu tích về sân Đan Trì, đường Ngự đạo. Kết quả được công bố sáng 22/11.
Cửu Phẩm Liên Hoa là một kiến trúc độc đáo với 9 tầng tháp, 162 pho tượng Phật giáo thếp vàng, ẩn chứa nhiều giá trị văn hóa độc đáo.
Chùa Thành là điểm du lịch tâm linh nổi tiếng được rất nhiều du khách lựa chọn khi đến với xứ Lạng. Sự cổ kính và những câu chuyện về lịch sử ngôi chùa được gìn giữ qua hàng trăm năm, tạo thành sức hút đặc biệt cho điểm đến này.
Hoàng Thành Thăng Long là quần thể công trình kiến trúc đồ sộ được xây dựng, gìn giữ qua nhiều triều đại và cũng là di tích quan trọng bậc nhất trong hệ thống các di tích Việt Nam.
Khi ánh đèn xuyên qua, chiếc bát sứ ngự dụng thấu quang được trưng bày tại Hoàng thành Thăng Long khiến du khách không thể không trầm trồ kinh ngạc.
Trong đó có chiếc bình gốm hoa lam vẽ thiên nga là chiếc bình lớn nhất và nguyên vẹn nhất trong bộ sưu tập độc bản vớt lên từ con tàu cổ.
Trên bảo vật này lưu giữ bút tích của 2 vị vua sáng chói bậc nhất trong lịch sử nước ta.
Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội vừa công bố kết quả những nghiên cứu mới về kinh đô Thăng Long. Đây được xem là những phát hiện quan trọng góp phần nhận diện mặt bằng cấu trúc khu vực chính điện Kính Thiên, từ đó làm rõ hơn những giá trị cốt lõi của khu di sản.
Trước thời điểm diễn ra cuộc khai quật di chỉ khảo cổ 18 Hoàng Diệu, Hà Nội năm 2002, giới nghiên cứu lịch sử gần như không có ý niệm về đồ sứ Thăng Long hay những đồ gốm sứ đích thực của Việt Nam được dùng trong hoàng cung Thăng Long qua các triều đại.
Bảo tàng Lịch sử Quốc gia (Hà Nội) hiện là nơi lưu giữ số lượng Bảo vật quốc gia nhiều nhất trong hệ thống các bảo tàng, di tích trên toàn quốc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo