Tìm kiếm: thời-tam-Quốc
Nhắc đến mỹ nhân thời Tam Quốc, mọi người thường nhớ đến Điêu Thuyền. Nhưng, Chân Thị mới là mỹ nhân có nhan sắc, tài năng vẹn toàn.
Rốt cuộc, Tôn Quyền đã viết gì trong thư mà có thể khiến Tào Tháo vừa đọc xong đã trực tiếp rút quân.
Năm 221, trận Di Lăng nổ ra, Lưu Bị nôn nóng báo thù, bị Lục Tốn đánh cho thất bại thảm hại, phải rút quân về. Nhưng khó hiểu ở chỗ, Tào Phi vừa mới xưng đế lại không gây sự với Thục Hán, mà chọn tấn công phe đang mạnh như Đông Ngô. Tại sao lại như vậy? Có ba lý do được đưa ra như sau.
DNVN – Gia Cát Lượng là nhà chính trị, quân sự đại tài thời Tam Quốc. Tuy nhiên, dù giỏi tới mấy thì cuộc đời ông vẫn không thể tránh khỏi những quyết định sai lầm.
Do có nhiều sông ngòi, diện tích mặt nước lớn, lượng hơi nước bốc lên và độ ẩm trong không khí tăng khi Mặt Trời chiếu sáng vào ban ngày. Không khí oi bức khó chịu như đang trong “lò lửa” nên mới có tên gọi trên.
DNVN – Vào thời Tam Quốc, những cái tên như Trương Phi, Quan Vũ, Triệu Vân đều quá quen thuộc đối với khán giả. Tuy nhiên, có ý kiến cho rằng, Tam Quốc diễn nghĩa chỉ tập trung tô vẽ cho danh tướng nhà Thục Hán, coi họ là những võ tướng kiệt xuất của thời đại mà làm mờ đi các anh hùng khác.
DNVN – Chu Du là danh tướng và khai quốc công thần của nước Đông Ngô thời Tam Quốc. Theo sử sách, Tào Tháo từng sai người bạn cũ là Tưởng Cán đến chiêu mộ Chu Du, hi vọng có thể đến Tào Ngụy nhưng lại bị từ chối.
Năm xưa Tào Tháo ép Tư Mã Ý phải phò tá mình, có lẽ ông cũng không ngờ cuối cùng cả giang sơn nhà họ Tào đều bị nhà họ Tư Mã cướp mất.
DNVN – Thời Tam Quốc sản sinh ra vô số anh hùng cái thế, sở hữu nội công thượng thừa. Bên cạnh đó còn có những cao thủ có khả năng sử dụng kiếm pháp điêu luyện. Dưới đây là 2 cao thủ kiếm pháp vô địch thời Tam Quốc.
DNVN – Vào thời Tam quốc, Quan Vũ từng gây ấn tượng khi vượt năm ải, chém sáu tướng của Tào Tháo, sau đó trở về đoàn tụ với quân chủ Lưu Bị. Đáng chú ý, Quan Vân Trường còn khiến người đời sau tò mò về giai thoại biết nhờ “trời” để giúp mình đánh giặc.
DNVN – Tư Mã Ý là nhà chính trị, nhà quân sự phục vụ nước Tào Ngụy thời kỳ Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc. Ông cũng là người đặt nền móng cho nhà Tây Tấn thay thế nhà Nguỵ. Theo sử sách, Tào Tháo đã nhìn ra dã tâm của Tư Mã Ý và từng nhắc nhở con trai là Tào Phi.
"Điểm yếu" này đã cản trở kế hoạch thống nhất thiên hạ của Lưu Bị.
DNVN – Tam quốc là thời đại quy tụ vô số anh hùng. Tuy nhiên, ai mới là người tài giỏi nhất trong “rừng” anh hùng ấy?
Để 3 mãnh tướng này về dưới trướng của Tào Tháo, Lưu Bị đối mặt với tổn thất kép, vừa không có thêm được sức mạnh lại vừa phải hao tâm tốn sức để đối phó.
Để lại một kế hoạch được cho là cuối cùng trong đời mình, Gia Cát Lượng quả thực không hổ danh là một mưu sĩ tài ba.
End of content
Không có tin nào tiếp theo