Tìm kiếm: thục-Hán
Việc Gia Cát Lượng tiến hành Bắc phạt lần hai trong bối cảnh vừa mới thua thảm cách đó không lâu đã khiến nhiều người cảm thấy khó hiểu.
Năm xưa Tào Tháo ép Tư Mã Ý phải phò tá mình, có lẽ ông cũng không ngờ cuối cùng cả giang sơn nhà họ Tào đều bị nhà họ Tư Mã cướp mất.
DNVN – Vào thời Tam quốc, Quan Vũ từng gây ấn tượng khi vượt năm ải, chém sáu tướng của Tào Tháo, sau đó trở về đoàn tụ với quân chủ Lưu Bị. Đáng chú ý, Quan Vân Trường còn khiến người đời sau tò mò về giai thoại biết nhờ “trời” để giúp mình đánh giặc.
Giai đoạn lịch sử Tam Quốc chỉ kéo dài hơn một trăm năm, tuy vô cùng ngắn ngủi nhưng đã lưu lại cho đời biết bao danh nhân kiệt xuất.
Có nhiều ý kiến cho rằng, phía sau quyết định đồng ý cho Lưu Bị mượn Kinh Châu chính là những âm mưu chính trị sâu xa do Tôn Quyền toan tính.
DNVN – Mã Siêu là danh tướng nổi tiếng dũng mãnh thời Tam Quốc. Tuy cả đời dũng mãnh nhưng thanh danh của ông vẫn lưu lại “vết nhơ khó rửa”. Vậy ông đã làm gì đến ngàn đời sau vẫn không thể “rửa sạch”?
17 năm sau khi Thục Hán sụp đổ, Đông Ngô mới rơi vào cảnh diệt vong.
"Điểm yếu" này đã cản trở kế hoạch thống nhất thiên hạ của Lưu Bị.
Để 3 mãnh tướng này về dưới trướng của Tào Tháo, Lưu Bị đối mặt với tổn thất kép, vừa không có thêm được sức mạnh lại vừa phải hao tâm tốn sức để đối phó.
Để lại một kế hoạch được cho là cuối cùng trong đời mình, Gia Cát Lượng quả thực không hổ danh là một mưu sĩ tài ba.
Gia Cát Lượng liên tục tiến hành Bắc phạt đánh Tào Ngụy, hao công tốn sức mà không thu được nhiều kết quả. Vậy nếu như Khổng Minh tiên sinh lựa chọn phương án cho quân dân nghỉ ngơi, xây dựng nội lực, liệu Thục Hán có lật ngược được tình thế.
Sở dĩ Tôn Quyền được chọn làm người nối nghiệp Đông Ngô chứ không phải con trai Tôn Sách là vì 2 nguyên nhân quan trọng dưới đây.
Rốt cuộc Gia Cát Lượng đã làm gì mà có thể giúp Lưu Bị nhanh chóng ổn định được Ích Châu.
Gia Cát Lượng luôn được các quân chủ coi trọng, bởi ông không chỉ là một người có tài mà còn có một lòng trung thành tuyệt đối, có thể gánh vác đất nước trên vai và tiến về phía trước, lại không tham lam quyền lực, cũng không quá coi trọng lợi ích của bản thân.
Trong các giả thuyết giải thích cho việc hậu duệ của gia tộc họ Chu lâm vào cảnh "không ngóc đầu lên nổi" trong thời đại bấy giờ, có một lý giải liên quan tới "thuyết âm mưu" của Tôn Quyền.
End of content
Không có tin nào tiếp theo