Tìm kiếm: thục-hán
DNVN - Trong kho tàng văn học chính trị Trung Quốc, "Xuất Sư Biểu" của Gia Cát Lượng được ca ngợi là thiên cổ kỳ văn – một tác phẩm không chỉ thể hiện lòng trung nghĩa tuyệt đối mà còn phản ánh tư tưởng trị quốc sâu sắc. Tại sao bài biểu này lại có sức ảnh hưởng lớn lao đến vậy?
DNVN - Trong Tam quốc diễn nghĩa, La Quán Trung khắc họa Gia Cát Lượng như một quân sư lỗi lạc, bậc kỳ tài về chiến lược.
DNVN - Gia Cát Lượng – nhà quân sự kiệt xuất thời Tam Quốc, không chỉ khiến hậu thế ngưỡng mộ bởi tài trí siêu việt mà còn để lại một di nguyện kỳ lạ trước khi qua đời. Ông yêu cầu bốn binh sĩ khiêng quan tài của mình, đi mãi về phía nam, đến khi dây thừng đứt thì hạ táng. Vì sao một bậc quân sư lỗi lạc như ông lại đưa ra mệnh lệnh kỳ quái này?
DNVN - Mối quan hệ giữa Lưu Bị và Gia Cát Lượng từ lâu đã được xem là hình mẫu tiêu biểu về lòng trung nghĩa và sự tận tâm. Thế nhưng, ẩn sau vẻ ngoài tưởng như hoàn hảo ấy vẫn tồn tại những mâu thuẫn mà không phải ai cũng có thể nhận ra.
Gia Cát Lượng là vị tướng kiệt xuất trong lĩnh vực quân sự nhà Thục. Không những thế, ông còn là cao nhân “trên thông thiên văn, dưới tường địa lý”, có tài tiên đoán mọi việc cực chuẩn xác. Tài năng xuất chúng như vậy nhưng Gia Cát Lượng vẫn đứng sau 4 "quái kiệt" khác với trí tuệ phi thường.
“Kho báu” hơn 2.000 năm với nhiều bảo vật không thể sao chép này khiến các chuyên gia vô cùng kinh ngạc.
DNVN - Thời Tam Quốc, nơi hội tụ những thiên tài quân sự và chính trị kiệt xuất, chứng kiến những cuộc đấu trí và chiến sự khốc liệt nhất lịch sử Trung Hoa. Trong đó, Gia Cát Lượng – vị thừa tướng lỗi lạc của Thục Hán – là biểu tượng của trí tuệ và lòng trung thành tuyệt đối.
DNVN - Lời trăn trối cuối cùng của Khổng Minh là gì?
DNVN - Trong danh sách này, có vị tướng không được nổi tiếng như Triệu Vân hay Lữ Bố.
DNVN - Trong lịch sử Tam Quốc, Gia Cát Lượng (Khổng Minh) được ca ngợi là bậc kỳ tài hiếm có. Ông không chỉ thông thạo chính trị, quân sự, ngoại giao mà còn tinh thông phong thủy, giáo dục, pháp luật… Với tài trí siêu việt, Gia Cát Lượng đã góp công lớn trong việc giúp Lưu Bị dựng nên nhà Thục Hán.
Hiện các nhà khảo cổ vẫn chưa lý giải được tại sau hơn 1.800 năm, mộ của Quan Vũ - danh tướng nhà Thục Hán vẫn còn nguyên vẹn và không bị mộ tặc cướp phá. Điều bất ngờ hơn là khi các chuyên gia khảo cổ Trung Quốc tiến hành khai quật mộ của ông thì phát hiện ra bí mật này.
Thời Tam Quốc, bên cạnh những trận chiến khốc liệt và những màn đấu trí cân não, còn có những câu chuyện về những kế sách tinh vi, trong đó, "giả chết" là một trong những mưu kế được sử dụng hiệu quả và đầy bất ngờ.
DNVN - Trong lần Lục xuất Kỳ Sơn thứ 6 - cũng là chiến dịch Bắc phạt cuối cùng của Gia Cát Lượng, Tư Mã Ý đã thoát chết kỳ diệu nhờ... "ý trời".
DNVN - Sau khi gia nhập phe của Lưu Bị, Mã Siêu chỉ dè chừng một mình tướng là Triệu Vân, vì sao?
Sau cái chết của chiến thần mạnh nhất Tam Quốc - Lã Bố, ai là người đủ mạnh để thay thế vị trí độc tôn này?
End of content
Không có tin nào tiếp theo