Tìm kiếm: thủy-sản-việt-nam
Những quy định không phù hợp với thời cuộc luôn được xếp vào hàng đầu danh sách phải cắt giảm. Nhưng thực tế không như vậy và nhiều doanh nghiệp đang thực sự vất vả để tuân thủ.
Xuất khẩu cá tra sang thị trường Mỹ đang sụt giảm mạnh và việc mở thêm các thị trường mới để tránh phụ thuộc được xem là giải pháp cấp bách hiện nay cho ngành hàng này.
DNVN - Từ ngày 26 đến ngày 29/9 tới sẽ diễn Hội chợ Triển lãm Nông nghiệp quốc tế lần thứ 19 - Agroviet 2019. Đây là sự kiện thường niên và là điểm nhấn quan trọng trong loạt các hoạt động xúc tiến thương mại quan trọng của ngành nông nghiệp trong năm 2019.
Tên tuổi các đại gia thuỷ sản miền Tây một thời gây “bão” thị trường chứng khoán như Trương Thị Lệ Khanh, Dương Ngọc Minh… thời gian gần đây đã “lắng xuống” do sự đi xuống của giá cổ phiếu.
Trung Quốc có quy định, yêu cầu cao về kiểm nghiệm kiểm dịch, truy xuất nguồn gốc, tem nhãn hàng hóa, chứng nhận chất lượng, tồn dư thuốc bảo vệ thực vật, sâu bệnh... đối với hàng nhập khẩu từ nước ngoài.
Theo Tổng cục Hải quan, chỉ sau 7 tháng có hiệu lực, Việt Nam đạt mức thặng dư thương mại tích cực hơn 1 tỷ USD với 10 quốc gia trong Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).
Cơ hội mà Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) mang lại cho con tôm Việt Nam là rất lớn bởi ngoài việc xóa bỏ rào cản thuế quan, chúng ta còn có cơ hội đa dạng hóa nguồn cung nguyên liệu chế biến sản phẩm, từ đó giúp ngành gia tăng sức cạnh tranh hơn so với các đối thủ khác.
Không chỉ siết nhập tiểu ngạch, Trung Quốc còn liên tục thay đổi các quy định trong nhập khẩu chính ngạch khiến nhiều mặt hàng nông thủy sản Việt trở tay không kịp, lâm cảnh ùn tắc, có mặt hàng còn không thể xuất khẩu sang thị trường này.
Ngày 30/8, tại TPHCM, trong khuôn khổ Triển lãm thủy sản quốc tế 2019 (Vietfish 2019), Đại sứ quán Indonesia tại Việt Nam, Bộ Hàng hải và nghề cá Indonesia phối hợp với Bộ NN&PTNT Việt Nam, Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) tổ chức diễn đàn “Triển vọng hợp tác trong lĩnh vực thủy hải sản Việt Nam-Indonesia”.
Sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường thế giới khiến giá thủy sản ở mức thấp. Việc duy trì giá trị xuất khẩu tương đương năm 2018, khoảng 8,8 tỉ USD, đã là dự báo lạc quan.
Theo Tổng cục Thống kê, năm 2018, GDP thủy sản đạt hơn 190.000 tỷ đồng, chiếm 3.43% toàn nền kinh tế và hơn 23 % toàn ngành nông nghiệp.
Với việc khai thác các lợi thế từ hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới, xuất khẩu tôm được kỳ vọng sẽ phục hồi trong thời gian tới.
Điều doanh nghiệp lo lắng nhất khi tham gia EVFTA là các hàng rào kỹ thuật khi xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp vào thị trường của các nước EU.
DNVN - Việc 31 doanh nghiệp xuất khẩu tôm sang Mỹ được hưởng thuế chống bán phá giá 0% được coi là tin vui cho ngành tôm Việt Nam và là động lực tích cực cho các doanh nghiệp nước ta tiếp tục đẩy mạnh xuất khẩu tôm sang nền kinh tế số 1 thế giới.
Tăng trưởng thuận lợi, ngành thủy sản tự tin đạt mục tiêu trong năm 2019 với kim ngạch xuất khẩu 10 tỷ USD và tổng sản lượng 7,9 triệu tấn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo