Tìm kiếm: tiêm-kích-1-động-cơ
DNVN - Máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm Su-57 của Nga với động cơ giai đoạn hai "Sản phẩm 30" sẽ xuất hiện vào năm 2022.
Các nguồn tin Nga cho biết tiêm kích thế hệ tiếp theo Su-57 mới của nước này, được sản xuất hàng loạt từ năm 2019 và dự kiến sẽ tích hợp nhiều công nghệ thế hệ thứ sáu độc đáo, đang nhận được sự quan tâm rộng rãi của nước ngoài.
Tạp chí quân sự Mỹ Military Watch đã nêu ra những ưu điểm của máy bay chiến đấu tàng hình một động cơ thế hệ mới đầy hứa hẹn của Nga.
Nga đang phát triển một lớp tiêm kích thế hệ tiếp theo để bổ trợ cho tiêm kích hạng nặng Su-57 và máy bay đánh chặn hạng nặng MiG-41 sắp ra mắt.
Theo tạp chí The Drive của Mỹ, Nga đang nghiên cứu chế tạo máy bay chiến đấu một động cơ hạng nhẹ thế hệ mới.
DNVN - Theo tạp chí The Drive của Mỹ, Nga đang nghiên cứu chế tạo máy bay chiến đấu một động cơ hạng nhẹ thế hệ mới.
Xin cung cấp ý kiến của chuyên gia Vladimir Lytkin về các máy bay có bán kính chiến đấu lớn nhất để bạn đọc tham khảo.
Gần một thập kỷ hoạt động quân sự với các lệnh trừng phạt quốc tế đã đưa máy bay chiến đấu thế hệ thứ tư MiG-29 và các máy bay khác của Không quân Syria vào tình trạng tồi tệ, The Drive viết.
Vũ khí đắt tiền chưa chắc đã là sản phẩm chất lượng, điều này trở nên rõ nét khi chúng ta so sánh một số vũ khí tương đồng nhau của ngành CNQP Nga và Mỹ.
Tập đoàn chế tạo máy bay thống nhất Nga (UAC) tiết lộ các văn phòng thiết kế đang làm việc để cho ra đời một máy bay tiêm kích tiền tuyến mới.
Các kỹ sư Trung Quốc cho cải tiến một loại chiến đấu cơ cũ thành máy bay huấn luyện phi công phục vụ tàu sân bay tương lai Type 002 dù con tàu vẫn chưa được hạ thủy.
Iraq vừa nhận những chiến đấu cơ huấn luyện KAI T-50 cuối cùng vào biên chế. Loại máy bay này được Samsung Hàn Quốc thiết kế động cơ, Korean Aerospace Industries sản xuất.
Máy bay chiến đấu tàng hình thế hệ năm AMCA của Ấn Độ được xác định sẽ sử dụng động cơ do Mỹ chế tạo thay vì sản phẩm của Nga.
Thuỵ Điển bắt đầu cho nhập biên những chiến đấu cơ JAS 39E Gripen đầu tiên. Đây là loại chiến đấu cơ từng được Việt Nam cân nhắc trong quá khứ với giá vận hành rẻ, độ phổ biến không cao, khả năng chiến đấu khá tốt.
Mặc dù có yếu tố bất ngờ, tuy nhiên cũng không thể phủ nhận rằng cuộc tấn công Trân Châu Cảng của Nhật Bản thành công một phần là nhờ loại "hoả thần" bay mà nước này sử dụng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo