Tìm kiếm: tiêu-thụ-thủy-sản
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Đề án phát triển ngành chế biến thủy sản giai đoạn 2021-2030 nhằm phấn đấu đưa Việt Nam trở thành trung tâm chế biến thủy sản và đứng trong số 5 nước hàng đầu thế giới vào năm 2030.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành vừa ký Quyết định số 1408/QĐ-TTg ngày 16/8/2021 phê duyệt Đề án phát triển ngành chế biến thủy sản giai đoạn 2021-2030 nhằm phấn đấu đưa Việt Nam trở thành trung tâm chế biến thủy sản và đứng trong số 5 nước hàng đầu thế giới vào năm 2030.
DNVN - Để hỗ trợ người dân, thời gian qua, Sở Công thương Hậu Giang và một số đơn vị liên quan của tỉnh đã tổ chức vận động cán bộ, công chức, viên chức, người lao động đang công tác tại các sở, ngành đăng ký thu mua nông sản là trái cây để giải cứu cho bà con.
DNVN - Dịch bệnh Covid-19 đang diễn biến phức tạp, khiến tình hình tiêu thụ sản phẩm thủy sản tại tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu gặp nhiều khó khăn. Hiện nay trên địa bàn tỉnh có hàng trăm tấn thủy sản đến kỳ thu hoạch không ai thu mua khiến các hộ nuôi như ngồi trên đống lửa.
DNVN – Theo Thứ trưởng Phùng Đức Tiến, định hướng đến năm 2030 đạt tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất thủy sản đạt 3-4%/năm. Tổng sản lượng thủy sản sản xuất trong nước đạt 9,8 triệu tấn, trong đó sản lượng khai thác thủy sản 2,8 triệu tấn; Giá trị kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt 14-16 tỷ USD.
Xuất khẩu thủy sản của Việt Nam trong các tháng tới sẽ tiếp tục tăng trưởng khả quan, nhờ nhu cầu từ Mỹ và EU tăng; đặc biệt là nhu cầu thủy sản cao cấp từ EU khi các nhà hàng được mở cửa trở lại.
Với kỳ vọng mức độ ảnh hưởng của dịch COVID-19 sẽ giảm dần và sự hỗ trợ của các Hiệp định thương mại tự do, giới phân tích cho rằng, các kênh tiêu thụ chính của các sản phẩm thủy sản sẽ dần hoạt động trở lại, hỗ trợ đà tăng trưởng cho lĩnh vực này trong năm 2021.
Xuất khẩu tôm của Việt Nam sang Nhật Bản trong những tháng đầu năm năm 2021 sẽ phải cạnh tranh mạnh với tôm của Ấn Độ đang có mức giá thấp hơn hẳn.
Chuyên gia cho rằng các FTA sẽ giúp đẩy nhanh tốc độ phục hồi của doanh nghiệp sau Covid-19, nhưng khả năng tận dụng đến đâu còn phụ thuộc vào sự đầu tư, chuẩn bị của từng đơn vị.
DNVN - Theo các chuyên gia, Hiệp định EVFTA chính thức có hiệu lực từ hôm nay, đây được ví như tuyến “tuyến cao tốc đặc biệt” mở ra cơ hội đẩy mạnh giao thương giữa Việt Nam với EU, đặc biệt là các mặt hàng xuất khẩu chủ lực.
Mặc dù các doanh nghiệp (DN) chế biến bày tỏ lạc quan về đơn hàng mới có thể gia tăng trong nửa cuối năm nay, tuy nhiên trước tác động khó lường của dịch Covid - 19 thì những thách thức về đầu ra vẫn chực chờ DN ở phía trước.
6 tháng đầu năm 2020, xuất khẩu thủy sản của cả nước ước đạt trên 3,5 tỷ USD, giảm 10% so với cùng kỳ năm ngoái.
DNVN - Để chủ động nắm vững các cam kết khi Hiệp định EVFTA đưa vào thực thi, các DN cần xây dựng kế hoạch dài hạn, bài bản; nâng cao năng lực sản xuất, kinh doanh thông qua ứng dụng khoa học và công nghệ; chủ động hợp tác, tạo chuỗi cung ứng thông qua thúc đẩy liên kết sản xuất giữa DN, hợp tác xã và người nông dân, hộ sản xuất.
Việc tham gia nhiều FTA là lợi thế để các doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu dù thế giới đang trải qua đại dịch Covid-19. Tuy nhiên, tỷ lệ tận dụng FTA của Việt Nam còn thấp.
DNVN - Tại Hội nghị Thủ tướng Chính phủ với doanh nghiệp 2020, VASEP đã kiến nghị Chính phủ có những chính sách hỗ trợ doanh nghiệp chuẩn bị điều kiện cơ sở hạ tầng để đón nhận các dự án đầu tư do sự dịch chuyển từ Trung Quốc sang Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo