Tìm kiếm: tiếp-cận-thị-trường
DNVN – Để đạt được mục tiêu đến năm 2030, Việt Nam trở thành trung tâm sản xuất dược phẩm giá trị cao trong khu vực, kim ngạch xuất khẩu đạt khoảng 1 tỷ USD, nhiều doanh nghiệp đã chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn, chỉ ra các điểm “nghẽn” cần tháo gỡ tại Diễn đàn thúc đẩy hoạt động xuất khẩu thuốc, mỹ phẩm do Cục Quản lý Dược tổ chức.
DNVN - Dự án “Tăng cường chất lượng trái cây tại Việt Nam” với mục tiêu chuyển giao kỹ thuật sản xuất, khoa học công nghệ và tiếp cận thị trường xuất khẩu trái cây; cải thiện vị thế của người nông dân sản xuất hoa quả tại Việt Nam hướng đến thị trường cao cấp trong nước và quốc tế.
DNVN - Nhóm các sản phẩm tiềm năng tại Thái Lan các doanh nghiệp Việt nên lưu tâm gồm sữa, hạt, rau của quả tươi, hải sản, trái cây tươi, bánh, rượu bia, thịt bò đông lạnh, đồ uống tốt cho sức khỏe.
DNVN - Trong thế giới "đa cực" với nhiều biến động khó lường, bản thân các doanh nghiệp (DN) phải có các bước chuẩn bị tương ứng, trong đó các mô hình kinh doanh mới, đặc biệt là thương mại điện tử (TMĐT) cần được áp dụng nhiều hơn. Đây cũng là giải pháp hữu hiệu giúp DN tiết giảm chi phí để vượt qua khó khăn hiện nay.
DNVN - Yếu về năng lực chế biến và thiếu vùng nguyên liệu đạt chuẩn khiến các doanh nghiệp (DN) thực phẩm chế biến gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận thị trường quốc tế.
Chị Omawo là khách hàng quen thuộc của cửa hàng thực phẩm châu Á "Le Panier Asiatique" ở thủ đô Brussels của Bỉ. Chị thường xuyên đến đây tìm mua các loại sản phẩm của Việt Nam như bánh đa nem, miến dong, giá đỗ… để làm món nem mà chị yêu thích.
DNVN - Góp ý cho dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 95 và Nghị định số 83 về kinh doanh xăng dầu, Bộ Kế hoạch & Đầu tư cho rằng, việc quy định đại lý xăng dầu chỉ lấy hàng từ 1 nguồn có thể gây khó cho đại lý trong việc bảo đảm có đủ hàng bán ra thị trường trong trường hợp xăng dầu khan hiếm như thời gian vừa qua.
DNVN - Sau 70 năm thiết lập quan hệ hợp tác, Việt Nam và Cộng hòa Séc đã đạt nhiều thành tựu trong lĩnh vực thương mại, đầu tư nhưng vẫn chưa tương xứng với tiềm năng. Việt Nam cam kết sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp (DN) hai bên mở rộng hợp tác và đầu tư với đối tác.
Để khẳng định giá trị của nông sản, Việt Nam cần đẩy mạnh xây dựng thương hiệu quốc gia.
DNVN - Trong bối cảnh Liên minh Châu Âu (EU) đẩy mạnh các hoạt động yêu cầu phát triển bền vững, phát triển xanh, chuyển đổi năng lượng và kiểm soát thương mại từ các nước đối tác, doanh nghiệp (DN) Việt Nam cần dần chuyển đổi mô hình sản xuất bên cạnh hoạt động xúc tiến xuất khẩu.
DNVN - Với lợi thế cạnh tranh do được hưởng thuế nhập khẩu ưu đãi mà hiệp định CPTPP đem lại, các doanh nghiệp (DN) Canada ngày càng quan tâm và có nhận biết tốt hơn về sản phẩm và năng lực sản xuất của Việt Nam. Trong chiến lược mua hàng của Canada, Việt Nam đang nổi lên mạnh mẽ nhờ yếu tố ổn định, có thể dự báo và giá thành phù hợp.
DNVN - Để gia tăng khối lượng hàng hóa xuất khẩu sang Italia - thị trường với gần 60 triệu dân, doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động tiếp cận thị trường, có thể nắm bắt thông tin từ nhiều cơ quan khác nhau. Tuy nhiên, doanh nghiệp cần cảnh giác với nạn lừa đảo tăng lên trong thời gian gần đây.
DNVN - Ông Nguyễn Quốc Toản, Cục trưởng Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cho biết, để thúc đẩy kim ngạch xuất khẩu nông sản Việt năm 2023, cần khơi thông mọi động lực của thể chế và tăng trưởng bền vững.
Bằng kinh nghiệm ứng phó với khó khăn trong 2 năm xảy ra dịch bệnh trước đó, các hiệp hội ngành hàng đã nhanh chóng thực hiện các hội chợ triển lãm chuyên ngành nhằm quảng bá sản phẩm, thương hiệu đến khách hàng trong và ngoài nước, tìm kiếm cơ hội hợp tác, kinh doanh mới.
Để triển khai Nghị quyết 43, Chính phủ cũng ban hành nhiều Nghị quyết với các giải pháp về điều hành cùng các gói hỗ trợ, qua đó giúp doanh nghiệp đẩy nhanh quá trình phục hồi, hóa giải sự đứt gãy của chuỗi cung ứng và thích ứng tốt hơn với trạng thái bình thường mới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo