Tìm kiếm: tiêu-chuẩn-VietGAP
Năm 2014, thị trường trái cây có nhiều chuyển biến. Trong các loại trái cây “đệ nhất” ở miền Tây thì giá xoài và cam sành luôn giữ ở mức ổn định nhờ trồng cho trái nghịch vụ.
Chỉ một phần nhỏ rau đóng gói đạt chuẩn VietGAP được cấp chứng nhận, còn lại hoàn toàn là hàng trôi nổi. Thế nhưng, người có trách nhiệm vẫn “nổ” là “đều đạt chuẩn VietGAP”.
Những sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao như rau, trái cây, thịt sản xuất sạch, đạt chứng nhận quốc tế… ngày càng phổ biến. Tuy nhiên, DN sản xuất ra loại sản phẩm này không biết bán cho ai, nhà bán lẻ cũng chưa mặn mà.
Mặc dù đã được Mỹ cho phép NK, tuy nhiên vải thiều từ các tỉnh phía Bắc gặp không ít khó khăn và sẽ còn nhiều việc phải làm nếu muốn có lô hàng XK đầu tiên trong vụ vải năm 2015.
Mặc dù đã được Mỹ cho phép NK, tuy nhiên vải thiều từ các tỉnh phía Bắc gặp không ít khó khăn và sẽ còn nhiều việc phải làm nếu muốn có lô hàng XK đầu tiên trong vụ vải năm 2015.
Phải rất khó khăn thì quả vải và nhãn mới được phép xuất khẩu vào thị trường Mỹ. Chính vì vậy Việt Nam phải làm tốt từng công đoạn để giữ uy tín.
Doanh nghiệp mở rộng mô hình chăn nuôi cung cấp nguồn thịt sạch nhưng nguồn thịt mới này vẫn chưa đến trực tiếp được người tiêu dùng.
Xây dựng lại các thương hiệu trái cây nổi tiếng, trong đó bao gồm quy hoạch vùng sản xuất, thúc đẩy thực hiện các tiêu chuẩn VietGap, Global Gap... đang từng bước mang lại chỗ đứng cho trái cây, rau củ Việt Nam ở thị trường trong và ngoài nước. Nhiều công ty Việt Nam đã đưa được trái cây vào thị trường châu Âu, Mỹ với sản lượng ngày càng cao và mức giá cao hơn thị trường khác có khi gấp 5 lần, với kim ngạch xuất khẩu lên tới hơn 1 tỷ USD. Tuy nhiên, nông sản Việt Nam nói chung vẫn rất yếu thế, n
Theo quyết định của Bộ Nông nghiệp Mỹ, từ ngày 6.10 VN sẽ được xuất khẩu thêm hai loại trái cây sang Mỹ là nhãn và vải. Cánh cửa của thị trường khó tính bậc nhất này đã mở cho trái cây VN, nhưng làm thế nào để có thể khai thác tốt cơ hội?
Trong khi nhu cầu ăn rau sạch ngày càng tăng, các địa chỉ cung cấp rau sạch càng nhiều, nhưng người tiêu dùng không dễ mua được rau sạch.
Trong khi hàng loạt các sản phẩm nông sản trong cả nước như thanh long, dưa hấu, vải thiều… điêu đứng trước sự sụt giảm mạnh giá bán, hoặc bán “không trôi” do thị trường Trung Quốc không “ăn hàng”… khiến nhiều nông dân trồng các loại cây này như ngồi trên đống lửa vì trót đầu tư tiền của, công sức. Song, cây nho ở Ninh Thuận lại đứng vững trước “bão” thị trường.
Trong khi hàng loạt các sản phẩm nông sản trong cả nước như thanh long, dưa hấu, vải thiều… điêu đứng trước sự sụt giảm mạnh giá bán, hoặc bán “không trôi” do thị trường Trung Quốc không “ăn hàng”… khiến nhiều nông dân trồng các loại cây này như ngồi trên đống lửa vì trót đầu tư tiền của, công sức. Song, cây nho ở Ninh Thuận lại đứng vững trước “bão” thị trường.
Gầy dựng thương hiệu Trà thảo dược Tâm Lan ở tuổi 60, bà Võ Thị Lấn đã phải vượt qua không ít thử thách, thị phi, thậm chí có lúc nghiệt ngã đến mức tưởng phải bỏ cuộc.
Để ngành nông nghiệp phát triển bền vững thì công tác quy hoạch sản xuất phải gắn với thị trường tiêu thụ, lựa chọn các sản phẩm đặc thù, liên kết với các vùng khác, tạo điều kiện cho nông ngư dân yên tâm sản xuất theo quy hoạch, tránh rủi ro.
Đáp ứng “cơn khát” thực phẩm sạch của người tiêu dùng, nhiều loại rau củ, thịt cá, trái cây, gạo, trứng,… đang được nhiều nhà sản xuất dán nhãn “sạch”, “an toàn” và quảng cáo rầm rộ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo