Tìm kiếm: tiêu-phong
Các tác phẩm của Kim Dung không đơn thuần chỉ là kiếm hiệp mà nó còn mang cả tính lịch sử, mô tả lại rất nhiều sự kiện xuyên suốt chiều dài phát triển của phong kiến Trung Quốc, từ cái thời Ngô Việt kéo dài tới tận đời vua Mãn Thanh thứ 6, Càn Long.
Xét về khả năng thực chiến của các nhân vật trong võ hiệp Kim Dung là phạm trù khá hư cấu. Tuy nhiên, nếu phải chọn thì những cao thủ dưới đây xứng đáng góp mặt.
Không như những nữ chính trong tiểu thuyết của Kim Dung, những Tiểu Chiêu, A Tử, Quách Tương, Nghi Lâm… đều có số phận đáng thương và không có hạnh phúc trọn vẹn với tình yêu.
Trước khi qua đời vì tuổi cao, nhà văn Kim Dung có nhiều tác phẩm chuyển thể thành phim gây sốt, giúp không ít diễn viên Hoa ngữ một bước thành sao.
15 bộ tiểu thuyết Kim Dung đã khắc họa nhiều bậc đại hiệp lẫm liệt và cũng có không ít kẻ độc ác, mưu mô xảo trá.
Đọc tiểu thuyết võ hiệp Kim Dung mà không mê mẩn thưởng thức những trận quyết chiến long trời lở đất giữa các đại cao thủ võ lâm thì quả là thiếu sót quá lớn.
Phòng Cảnh sát hình sự - CATP Hà Nội cho biết đã khởi tố bị can nhóm đối tượng gây ra gần 20 vụ cưỡng đoạt tài sản.
Trong tiểu thuyết Kim Dung có không ít nhân vật nữ đặc sắc, từ Hoàng Dung, Tiểu Long Nữ cho đến Triệu Mẫn. Nhưng lợi hại và tham vọng nhất lại là một người khác.
Các đại hiệp trên giang hồ trong các tiểu thuyết Kim Dung ngoài võ công cao thì luôn sở hữu tửu lượng đáng khâm phục. Dưới đây là 5 cái tên sáng giá nhất.
Trong các bộ tiểu thuyết võ hiệp chúng ta thường thấy các vị nam anh hùng, nữ hảo hán, quan năm đều chém chém giết giết, hết hành tẩu giang hồ lại họp đại hội võ lâm rồi bế quan tu luyện. Vậy đã bao giờ bạn tự hỏi họ ăn gì để sống.
Trong tiểu thuyết Kim Dung có không ít nhân vật nữ đặc sắc, từ Hoàng Dung, Tiểu Long Nữ cho đến Triệu Mẫn nhưng lợi hại và tham vọng nhất lại là một người khác.
Phần lớn các bộ truyện của Kim Dung đều có quy mô to lớn, khí thế hùng hậu nhờ sự kết hợp chặt chẽ giữa bối cảnh lịch sử rõ ràng và câu chuyện truyền kỳ.
Cuộc đời của tiểu thuyết gia nổi tiếng Trung Quốc cũng nhiều nỗi bi tráng không thua gì những tác phẩm ông viết.
Không phải nhân vật nào trong số này cũng trực tiếp xuất hiện trong truyện mà có thể thông qua hồi ức của những đại cao thủ khác.
Sự xuất hiện cái tên Dịch cân kinh ở Việt Nam có lẽ chỉ mới từ thập niên 1960, trước đó người Việt chưa bao giờ nghe đến cái tên này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo