Tìm kiếm: tpp
Ý kiến chuyên gia đánh giá cao những nỗ lực cải cách vừa qua của Chính phủ và tin rằng trong 5 tới 10 năm tới, hệ thống thể chế kinh tế của Việt Nam sẽ hoàn chỉnh, trong bối cảnh CPTPP đã chính thức có hiệu lực.
Hiện Việt Nam chiếm tỷ trọng nhỏ trong thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) từ các nước phát triển trong Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).
(DNVN)- Tại phiên họp đầu tiên, các bộ trưởng đã thông qua Tuyên bố chung, khẳng định quyết tâm thực thi đầy đủ CPTPP nhằm gửi đi thông điệp mạnh mẽ trong việc ủng hộ thương mại tự do, đặt ra các tiêu chuẩn cao và cân bằng cho hoạt động giao thương ở thế kỷ 21 cũng như thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và đem lại lợi ích cho người dân và doanh nghiệp.
(DNVN)- Ngày 14/1, Hiệp định CPTPP có hiệu lực ở Việt Nam. Tuy nhiên, khi Mỹ rút khỏi Hiệp định TPP, Hiệp định CPTPP vẫn giữ nguyên nội dung của Hiệp định TPP, nhưng cho phép các nước thành viên tạm hoãn 20 nhóm nghĩa vụ để đảm bảo sự cân bằng về quyền lợi và nghĩa vụ.
(DNVN)- Các nước CPTPP cam kết xóa bỏ hoàn toàn từ 97% đến 100% số dòng thuế NK đối với hàng hóa có xuất xứ từ VN, tùy theo cam kết của từng nước. Hàng hóa XK của VN vào các nước CPTPP gần như sẽ được xóa bỏ thuế NK hoàn toàn khi CPTPP có hiệu lực hoặc theo lộ trình.
(DNVN) - TPP-11 chính thức có hiệu lực từ hôm nay, Hà Nội bội thu FDI trong năm 2018, những tân binh gây náo động thị trường xe phổ thông Việt Nam 2018… là những tin tức đáng chú ý trong bản tin tài chính-kinh doanh hôm nay (30/12).
11 thành viên còn lại của TPP sẽ hưởng lợi từ các điều khoản mở cửa thị trường trong thỏa thuận thương mại đa phương mới nhất của châu Á bất chấp sự vắng mặt của Mỹ.
Năm 2018 là năm thành công toàn diện của kinh tế Việt Nam, khi cả 12/12 chỉ tiêu phát triển kinh tế-xã hội đều đạt và vượt mục tiêu đề ra. Nhiều kỷ lục mới được thiết lập...
Các nhà đầu tư và doanh nghiệp có thể sẽ phải tính đến một rủi ro lớn xuất phát từ Washington trong năm tới: Khả năng Tổng thống Donald Trump bị luận tội.
(DNVN) - Chia sẻ về những thách thức mà doanh nghiệp đối mặt khi hội nhập CPTPP, TS. Võ Trí Thành - Viện trưởng Viện nghiên cứu Chiến lược thương hiệu và Cạnh tranh cho rằng, doanh nghiệp rất dễ "dính đòn" vì thiếu hiểu biết.
Khi tham gia vào các hiệp định thương mại thế hệ mới, Việt Nam sẽ đối mặt với thách thức từ thị trường lao động và nâng cao kỹ năng. Để có thể hưởng lợi tối đa từ thương mại tự do, Việt Nam cần có chính sách thị điều chỉnh hợp lý ngày từ bây giờ.
Nhằm tận dụng cơ hội cũng như ứng phó với những thách thức mà Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) mang lại đối với lao động, việc làm, cần có sự chuẩn bị chu đáo về nhân lực, nhất là nâng cao năng suất lao động.
Đối với ngành dệt may, Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đưa ra một số quy định rất khó khăn, đặc biệt là về quy tắc xuất xứ nguyên liệu đầu vào, bà Bùi Kim Thùy, Trưởng Đại diện Hội đồng Kinh doanh Mỹ - ASEAN (USABC), cho biết.
Sáng 20/11, sau gần một tháng làm việc khẩn trương, nghiêm túc, dân chủ và trách nhiệm, Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIV đã hoàn thành chương trình nghị sự, ghi dấu sự đổi mới mạnh mẽ nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của Quốc hội.
Báo cáo Chính phủ gửi Quốc hội đánh giá nhờ có CPTPP, kim ngạch xuất nhập khẩu có khả năng tăng thêm khoảng 4,04% đến năm 2035. CPTPP có thể tạo thêm 20.000-26.000 việc làm/năm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo