Tìm kiếm: trái-cây-tươi
Càng gần tết, thực phẩm bẩn trà trộn vào thị trường càng gia tăng. Làm sao nhận biết thực phẩm bẩn? Những tác hại? Người tiêu dùng tự bảo vệ quyền lợi của mình ra sao?
Hiện nay, trên thị trường Hà Nội và TPHCM các cửa hàng bán đồ xách tay mọc lên nhiều như “nấm sau mưa” bởi tâm lý sính đồ ngoại của một bộ phận không nhỏ người tiêu dùng cùng tâm lý, hàng xách tay thì “xịn” mà giá lại rẻ hơn hàng nhập khẩu.
Hiện nay, trên thị trường Hà Nội và TPHCM các cửa hàng bán đồ xách tay mọc lên nhiều như “nấm sau mưa” bởi tâm lý sính đồ ngoại của một bộ phận không nhỏ người tiêu dùng cùng tâm lý, hàng xách tay thì “xịn” mà giá lại rẻ hơn hàng nhập khẩu.
Bạn nghĩ rằng chỉ cần ăn kiêng cùng rau củ quả là có thể giảm được cân, nhưng hãy coi chừng bởi 7 loại thực phẩm sau đây sẽ mang tác dụng ngược lại.
Trong năm 2015, để đưa kim ngạch xuất khẩu mặt hàng rau quả đạt 2 tỷ USD, giải pháp đề ra là chú trọng chế biến sâu và bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm.
Trong năm 2015, để đưa kim ngạch xuất khẩu mặt hàng rau quả đạt 2 tỷ USD, giải pháp đề ra là chú trọng chế biến sâu và bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm.
Trước thông tin trên một số báo cho rằng hoa quả Australia vẫn tràn ngập trên thị trường, khi mà kể từ 1/1/2015, Việt Nam không nhập khẩu các loại hoa quả từ quốc gia này, các cơ quan chức năng cho rằng những hoa quả Australia vẫn được bán trên thị trường đã được nhập khẩu trong năm 2014 và chưa phát hiện các trường hợp nào vi phạm từ đầu năm đến nay.
Vì lý do bảo vệ cây trồng trong nước, cơ quan chức năng của Việt Nam thông báo tạm ngừng nhập khẩu 38 loại trái cây tươi của Úc từ 1-1-2015.
Tính đến hết quý 3 năm nay, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc tiếp tục là 3 thị trường lớn nhập khẩu mặt hàng rau quả của Việt Nam.
Xuất khẩu rau quả có thể mang về cho Việt Nam khoảng 1,4 tỷ USD. Đây là con số cao nhất từ trước đến nay.
Mới đây, ngành nông nghiệp Việt Nam đã nhận được tín hiệu vui. Đó là việc Mỹ mở cửa thêm đối với hai loại quả nhập khẩu từ Việt Nam là nhãn và vải. Việt Nam cũng đang có kế hoạch tiếp tục đưa từng loại đặc sản như vú sữa, thanh long, chôm chôm, vải và xoài thâm nhập vào các thị trường khó tính như Mỹ, Nhật Bản, Australia, New Zealand, Đài Loan...
Mỗi mẫu trái cây mà phân tích hàng nghìn hóa chất có mà tiền núi, thà bỏ tiền sang Trung Quốc mua trái cây rồi chở máy bay về bán cho dân.
Thương vụ Việt Nam tại Australia cho biết, Chính phủ nước này đang hoàn tất các thủ tục cuối cùng để trái vải Việt Nam sớm được nhập khẩu vào thị trường này.
Xây dựng lại các thương hiệu trái cây nổi tiếng, trong đó bao gồm quy hoạch vùng sản xuất, thúc đẩy thực hiện các tiêu chuẩn VietGap, Global Gap... đang từng bước mang lại chỗ đứng cho trái cây, rau củ Việt Nam ở thị trường trong và ngoài nước. Nhiều công ty Việt Nam đã đưa được trái cây vào thị trường châu Âu, Mỹ với sản lượng ngày càng cao và mức giá cao hơn thị trường khác có khi gấp 5 lần, với kim ngạch xuất khẩu lên tới hơn 1 tỷ USD. Tuy nhiên, nông sản Việt Nam nói chung vẫn rất yếu thế, n
Được cho là hàng hiếm, mới lạ... gần đây một số trái cây rừng rất hút khách, đặc biệt là với người dân Thủ đô. Thậm chí, nhiều người còn chi hàng triệu đồng để mua trái cây rừng về thưởng thức.
End of content
Không có tin nào tiếp theo