Tìm kiếm: trái-vụ
Cách nhận biết rau sạch hướng dẫn phân biệt các loại rau củ tươi thật - rau tươi hóa chất đơn giản nhất, chính xác nhất.
Bạn nên tránh mua những bó rau ngót có lá quá non, to, mỏng lá. Hãy chọn những bó lá dày vừa phải, sẫm màu.
4 sai lầm khi ăn rau súp lơ dưới đây khiến cho thành phần dinh dưỡng bốc hơi sạch, còn rước thêm bệnh gây hại cơ thể.
Rau muống là loại rau bình dân, rẻ tiền nhưng đem đến nhiều lợi ích với sức khỏe. Thế nhưng, ăn rau muống nhất định phải nhớ kĩ những điều này kẻo rước cả đống bệnh nguy hiểm vào người.
Nhận thấy quê hương mình có tiềm năng để sản xuất nông nghiệp, anh Nguyễn Quốc Oai (xã Tam Ngọc, TP Tam Kỳ, Quảng Nam) đã trở về lập nghiêp, thành lập Tổ hợp tác (THT) trồng rau và hoa, giải quyết việc làm cho nhiều lao động, góp phần giảm nghèo cho người dân địa phương.
Chen vào làn sương sớm, chúng tôi tìm về thôn Đông Rìu, xã Pố Lồ (Hoàng Su Phì). Ngày mới ở đây bắt đầu bằng nhiều hoạt động quen thuộc, như: Vun luống, chăm bón, thu hái; cắt cỏ làm thức ăn cho gia súc hoặc chăm sóc đàn lợn, gà… Tất cả tạo nên một bức tranh yên ả tràn đầy sức sống ở một vùng quê đang từng ngày “thay da, đổi thịt”.
Dám nghĩ, dám làm, năng động trong sản xuất nông nghiệp, ông Nguyễn Văn Thực (SN 1965), thôn Bãi Chánh, xã Bảo Đài, huyện Lục Nam (Bắc Giang) đang làm giàu nhờ sản xuất rau củ sạch.
Ăn rau muống sai cách sẽ khiến cơ thể bạn thêm suy nhược, ốm yếu.
Để đáp ứng nhu cầu thị trường, nhiều hộ dân ở thôn Yên Nhân, xã Tiền Phong (huyện Mê Linh) đã mạnh dạn đưa cây su hào trái vụ vào sản xuất, cho thu nhập gần 1 tỷ đồng/ha/năm. Từ hiệu quả kinh tế này đã mở hướng làm giàu cho nhiều nông dân nơi đây.
DNVN – Xuất hiện đầu tiên tại Lâm Đồng, đến nay, bơ sáp 034 hay còn được gọi với danh xưng mĩ miều là bơ “nữ hoàng chân dài” đã lan rộng ra nhiều tỉnh tại khu vực Tây Nguyên, mang lại giá trị kinh tế cao. Tuy nhiên, do ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19, giá bơ đặc sản này đang rớt giá thê thảm, khiến nhà vườn và thương lái lao đao.
Anh Đinh Xuân Trung là người tiên phong trồng rau sạch, dưa sạch trong nhà lưới ở huyện Văn Yên. Không chỉ cung cấp rau, quả sạch cho các cơ quan, trường học, quán ăn trên địa bàn, anh còn tạo việc làm, thu nhập ổn định cho nhiều lao động, góp phần xóa đói, giảm nghèo, phát triển kinh tế tại địa phương
Thực hiện Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP), xã Khâu Tinh (Na Hang, Tuyên Quang) đã lựa chọn rau an toàn trái vụ và cao chanh để tập trung phát triển, tạo hướng đi bền vững giúp người dân thoát nghèo. HTX Dịch vụ nông nghiệp Khâu Tinh được giao nhiệm vụ liên kết với các hộ trong xã phát triển 2 sản phẩm này.
Trước đây, trên 4 ha đất của gia đình, anh Vũ Thế Hùng ở thôn Hiệp Đoàn, xã Quảng Hiệp (huyện Cư M’gar) chủ yếu trồng các loại cây như: ngô, đậu, nghệ… song do chất đất xấu, giá cả bấp bênh, chi phí phân bón, thuốc bảo vệ thực vật tăng cao nên hiệu quả kinh tế thấp; thậm chí những năm mất mùa, giá cả xuống thấp thu không đủ chi.
"Tôi thương họ vì suy nghĩ của họ chưa đủ chín. Thôi thì họ càng chửi tôi, tôi càng bớt đi chút nghiệp" – Thủy Tiên chia sẻ.
Học hết lớp 9, từ một người thu mua hàng nông sản đi khắp vùng Tây Bắc, chàng thanh niên 8x trở về quê biến vùng đồng chiêm trũng thành cơ ngơi bạc tỷ với mô hình trồng trọt, chăn nuôi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo