Tìm kiếm: trên-chiến-trường
Theo Viện Nghiên cứu Chiến tranh (ISW), quân đội Nga đang cố gắng lợi dụng sự chậm trễ trong việc chuyển hàng viện trợ của Mỹ tới tiền tuyến ở Ukraine để tiến hành các cuộc tấn công.
Trong cuộc sống có một hiện tượng rất thú vị, cùng một sự việc, mỗi người lại có một quan điểm, cách nhìn khác nhau. Thái độ và đánh giá của người đời đều khác nhau, một mặt là có liên quan tới hình tượng và nhân phẩm của người này, mặt khác là có liên quan tới bản chất của sự việc.
Lính Ukraine cho rằng các phương tiện do Mỹ sản xuất đã được chứng minh là không đủ khả năng đáp ứng trên chiến trường hiện đại.
Washington đưa ra cảnh báo với Kiev rằng các cuộc tấn công vào hệ thống cảnh báo sớm của Nga có thể tạo ra bất ổn.
Rõ ràng việc giao tranh trực tiếp với Nga không còn là chiến lược khả thi với Ukraine. Tuy nhiên, một số nhà quan sát cho rằng Kiev không nhất thiết phải từ bỏ mà thay vào đó vẫn có hướng tiếp cận mới.
Bỉ đã đồng ý gửi 30 máy bay chiến đấu F-16 do Mỹ sản xuất cho Ukraine nhưng cũng nêu rõ điều kiện đi kèm.
Các chuyên gia quân sự đã đưa ra những yếu tố như hỏa lực, lớp giáp và thiết bị để so sánh sức mạnh của hai xe tăng T-90M và Leopard 2A4 trên chiến trường ở Ukraine.
Một số nước phương Tây kêu gọi cho phép Ukraine tấn công vào lãnh thổ Nga bằng các vũ khí mà họ đã cung cấp, giữa bối cảnh Nga tăng cường lực lượng ở biên giới để chuẩn bị cho một cuộc tấn công mới.
Thật thú vị khi thấy những vũ khí tiên tiến của NATO phải dùng đến những hệ thống phòng vệ do chính đối thủ của họ phát triển, để sống sót trên chiến trường.
Theo nhận định của Ukraine, bom lượn đang trở thành vũ khí chính của Nga trên chiến trường Kharkov, khiến quân đội Ukraine không kịp "trở tay".
Các chuyên gia Mỹ cho rằng, Nga bắt đầu chiến dịch tấn công mới ở phía Bắc Ukraine quá sớm khi chưa có đủ binh sĩ, do muốn tận dụng thời cơ trước khi Ukraine nhận được viện trợ từ phương Tây.
Hội đồng Nghị viện Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã thông qua tuyên bố mới kêu gọi các thành viên của liên minh dỡ bỏ một số hạn chế cho phép Ukraine sử dụng vũ khí của họ trên lãnh thổ Nga.
Chỉ với đầu đạn nặng hơn 10 kg, những chiếc UAV của Ukraine có thể phá hủy hoàn toàn xe tăng Nga bằng một đòn tấn công duy nhất.
Bất chấp nỗ lực nhằm đẩy nhanh tốc độ sản xuất nhằm mục tiêu đạt sản lượng 2 triệu quả đạn pháo mỗi năm vào cuối năm 2025, Châu Âu hiện phải đối mặt tình trạng thiếu thuốc nổ và các nguyên liệu cần thiết khác cho việc sản xuất đạn pháo và tên lửa.
Các thành viên NATO đang ngày một chia rẽ về kế hoạch 100 tỷ euro dự kiến dành cho Ukraine. Cuộc xung đột đã bước sang năm thứ 3 giữa Nga và Ukraine vẫn chưa có dấu hiệu lắng dịu. Trong khi đó các cuộc bầu cử sắp tới tại Mỹ và Liên minh châu Âu cũng dự báo những thay đổi lớn trên bản đồ chính trị toàn cầu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo