Tìm kiếm: trình-độ-lao-động
Cơ hội của Việt Nam trong việc đón dòng vốn FDI dịch chuyển khỏi Trung Quốc là không phải bàn nhưng làm sao tận dụng được thời cơ này, tạo ra lợi thế cạnh tranh hơn các quốc gia khác cùng tham gia vào "đường đua" này vẫn là một câu hỏi lớn.
DNVN - Đây là nhận định của Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) Nicolas Audier khi nhận xét về kết quả Chỉ số môi trường kinh doanh (BCI) Quý I/2020 vừa được hiệp hội này công bố.
DNVN - Nông nghiệp, nông dân, nông thôn là vấn đề luôn được TP.HCM quan tâm đầu tư, phát triển. Những năm gần đây, nhờ đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp đã làm nhiều doanh nghiệp phát triển mạnh mẽ.
85% lao động ngành may bị ảnh hưởng bởi Cách mạng công nghiệp 4.0, nghĩa là khoảng gần 2 triệu lao động có nguy cơ mất việc là dự báo quá mức so với thực tế.
Muốn hưởng lợi từ CPTPP, hàng hoá sản phẩm xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt phải đáp ứng các điều kiện về xuất xứ nguyên liệu, môi trường, sở hữu trí tuệ… đặc biệt quy tắc về lao động.
Muốn hưởng lợi từ CPTPP, hàng hoá sản phẩm xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt phải đáp ứng các điều kiện về xuất xứ nguyên liệu, môi trường, sở hữu trí tuệ… đặc biệt quy tắc về lao động.
Doanh nghiệp dệt may Việt Nam có thể tận dụng ngay lợi thế ưu đãi thuế quan khi xuất khẩu sang một số thị trường tham gia Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), nếu chuẩn bị tốt về nguyên liệu sản xuất.
Chuyên gia chỉ ra rằng, Việt Nam nằm top 3 trong số các nước xuất khẩu dệt may thế giới, sau Trung Quốc, Ấn độ. Dù CPTPP mang lại nhiều cơ hội nhưng doanh nghiệp dệt may vẫn còn gặp nhiều thách thức để có thể tận dụng được những lợi thế mang lại.
(DNVN) - "Điểm nghẽn nhất của ngành dệt may Việt Nam hiện nay là sản xuất được vải. Đây là lĩnh vực ngành đang rất yếu. Ngành cũng đã tìm mọi cách đưa ra giải pháp cho khâu vải nhưng mức độ thành công chưa được như mong muốn..."
(DNVN) - Bà Bùi Kim Thùy, nguyên thành viên đoàn đàm phán CPTPP của Việt Nam, Đại diện Hội đồng Kinh doanh Hoa Kỳ - ASEAN tại Việt Nam đã nhấn mạnh như vậy tại Hội thảo "CPTPP với doanh nghiệp Việt: Lợi ích hay Thách thức" diễn ra vào sáng 18/01 tại Hà Nội.
Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 sẽ đặt làng nghề Việt Nam, vốn yếu về quy mô và trình độ sản xuất, vào thế khó.
Bà Lê Diệp Kiều Trang, Giám đốc chiến lược Misfit Wearables (Misfit là công ty khởi nghiệp tầm vóc quốc tế nhưng có đội ngũ nhân sự hầu hết là người Việt.) cho rằng, đội ngũ nhân sự Việt Nam làm được hầu hết việc nhưng có những vị trí vẫn chưa thể làm...
Tại sao Samsung làm được như vậy trong khi các doanh nghiệp trong nước khác đặc biệt là các tập đoàn nhà nước và các công ty tư nhân của chúng ta lại chưa làm được cả về điều kiện nhà ở, nhà ăn và phát huy sáng kiến của người lao động?
80% doanh nghiệp Việt chưa biết gì nhiều về cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC).
80% doanh nghiệp Việt chưa biết gì nhiều về cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC).
End of content
Không có tin nào tiếp theo