Tìm kiếm: trình-độ-phát-triển
Ngày 19-21/4 tại Thành phố Huế đã diễn ra Hội nghị quan trọng của Bộ trưởng phụ trách Văn hóa nghệ thuật (VHNT) các nước ASEAN + 3 (Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc) lần thứ 6 với sự tham gia của 13 quốc gia.
GS Kenichi Ohno - Viện Nghiên cứu chính sách quốc gia Nhật Bản đã khẳng định như vậy vào tháng 3/2014. Mới đây, ông được Ban Kinh tế trung ương mời sang Việt Nam hội thảo vào hôm nay 15/4.
Với nghi án hối lộ tới 16 tỉ đồng từ dự án ODA của Nhật Bản lại gióng lên hồi chuông cảnh báo với nguồn vốn này. Trao đổi với DĐDN, ông Phan Hữu Thắng - Nguyên Cục trưởng Cục ĐTNN- Bộ KH&ĐT chia sẻ: có một nguyên tắc mà ai cũng biết, vốn ODA, luôn là một khoản vay mà chúng ta sẽ phải trả lại trong tương lai, và kèm theo điều kiện cho vay là những điều khoản có lợi cho các nhà thầu đến từ nước cung cấp ODA. Vì thế, đồng vốn ODA luôn có... hai mặt.
Đừng để Việt Nam “mang tiếng” dài lâu là một quốc gia nhiều giáo sư, tiến sĩ nhưng lại quá hiếm những công trình, sáng kiến tầm cỡ, chỉ giỏi “kiếm quyền, kiếm tiền”.
Sau nhiều năm gia nhập WTO, nhiều thách thức đến nay nền kinh tế Việt Nam vẫn chưa vượt qua được. Quá trình đàm phán TPP đang diễn ra, những thách thức đang ở phía trước là gì? Doanh nghiệp Việt Nam xin trích nêu ý kiến của Chuyên gia cao cấp Diệp Văn Sơn.
Theo Thứ trưởng Bộ Nội vụ Trần Anh Tuấn, tinh giản biên chế lần này không đặt ra con số duy ý chí để rồi lại không làm được. Ông cũng tin sẽ khó có trù dập, bè phái.
Theo Thứ trưởng Bộ Nội vụ Trần Anh Tuấn, tinh giản biên chế lần này không đặt ra con số duy ý chí để rồi lại không làm được. Ông cũng tin sẽ khó có trù dập, bè phái.
Tiến trình tái cấu trúc thị trường viễn thông và các doanh nghiệp viễn thông đã bước vào giai đoạn quyết định. Kỳ vọng sẽ có những cuộc “lột xác” ngoạn mục trong năm nay.
Nguyên Viện trưởng Viện Quản lý kinh tế trung ương Lê Đăng Doanh gọi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) là một “bông hồng có gai”. Cái tên như lời động viên cho Việt Nam khi Hiệp định này không thể hoàn thành vào năm 2013 như kỳ vọng.
Đó là những ngày tháng 4 nắng gắt, gió biển thổi lồng lộng.Cuộc trò chuyện giữa những ngư dân huyện Núi Thành (Quảng Nam), Lý Sơn (Quảng Ngãi) với Chủ tịch nước Trương Tấn Sang diễn ra chân tình, cởi mở ngay trên bến cảng.
Hầu hết các dự báo đều cho rằng, kinh tế toàn cầu, đặc biệt là các nền kinh tế phát triển vốn là bạn hàng lớn của Việt Nam như Mỹ, EU, Nhật Bản… sẽ phục hồi tốt hơn, qua đó sẽ hỗ trợ xuất khẩu của Việt Nam. Tuy nhiên khi nói đến bức tranh xuất khẩu đầy cơ hội ấy, chúng ta cũng không thể vội mừng, bởi những yếu kém nội tại, thách thức từ khách quan cũng còn rất lớn.
Hầu hết các dự báo đều cho rằng, kinh tế toàn cầu, đặc biệt là các nền kinh tế phát triển vốn là bạn hàng lớn của Việt Nam như Mỹ, EU, Nhật Bản… sẽ phục hồi tốt hơn, qua đó sẽ hỗ trợ xuất khẩu của Việt Nam. Tuy nhiên khi nói đến bức tranh xuất khẩu đầy cơ hội ấy, chúng ta cũng không thể vội mừng, bởi những yếu kém nội tại, thách thức từ khách quan cũng còn rất lớn.
Các chuyên gia tham gia cuộc tọa đàm “Việt Nam với TPP: Cơ hội và thách thức” do Quỹ Hòa bình và Phát triển Việt Nam phối hợp với Thời báo Kinh tế Việt Nam tổ chức ngày 8/1/2014 tại Hà Nội đều có chung nhận định rằng Việt Nam cần nắm lấy cơ hội này để hội nhập sâu rộng hơn nữa.
Thể chế kinh tế thị trường là một trong ba đột phá chiến lược và đó cũng là trụ cột đầu tiên trong 12 trụ cột của cạnh tranh giữa các quốc gia. Thông điệp đầu năm của Thủ tướng đã nêu đúng, cụ thể và toàn diện vấn đề đổi mới thể chế như một mũi nhọn đột phá.
Đối với nền kinh tế nước ta, nông nghiệp vẫn được coi là “trụ đỡ” trong điều kiện khó khăn, không chỉ bởi đây là khu vực kinh tế chiếm tỷ trọng lớn, mà còn do khu vực này hiện vẫn chiếm hơn 2/3 dân số cả nước. Thế nhưng, do phải đối mặt với khó khăn kép trong thời gian dài, nên vai trò bị suy yếu nghiêm trọng, không chỉ gây khó khăn cho quá trình khôi phục tăng trưởng kinh tế, mà còn tiềm ẩn nguy cơ mất ổn định trên tất cả bình diện.
End of content
Không có tin nào tiếp theo