Tìm kiếm: trường-sinh-bất-lão
Sau khi hoàn thành đại nghiệp, thống nhất đất nước, xây dựng Trường Thành, Tần Thủy Hoàng bắt đầu theo đuổi giấc mơ tìm thuốc trường sinh bất tử.
Cả đời Tần Thủy Hoàng chứa đựng rất nhiều những bí ẩn chưa có lời giải đáp. Một trong những câu hỏi lớn nhất là về người vợ đích thực của bạo chúa này.
Đám yêu quái trong “Tây Du Ký” luôn cho rằng ăn được thịt của Đường Tăng sẽ trường sinh bất lão. Thế nhưng đó có phải là một nhận thức đúng đắn.
Tây Du Ký phiên bản 1986 là một trong những bộ phim kinh điển của nền điện ảnh Hoa ngữ. Để tôn vinh hình ảnh Tề Thiên Đại Thánh, đoàn làm phim đã mạnh tay chi một khoản tiền lớn cho hai bộ giáp phục của Ngộ Không.
Trong Tây Du Ký, Ngộ Không vì khoe khoang pháp thuật mà bị đuổi đi, sau đó vì vi phạm Thiên Điều mà bị giam giữ 500 năm. Nhiều người đặt ra câu hỏi, Bồ Đề Tổ Sư thực sự tức giận và không quan tâm đến đồ đệ mình nên mới đuổi đi.
Dù “Tề Thiên Đại Thánh” là hư danh, vô vị, là không có phẩm trật gì nhưng các Thần Tiên trên Thiên đình cũng bởi cái mác này mà vị nể Tôn Ngộ Không vài phần.
Trong 5 nhân vật chính của “Tây Du Ký”, từ sư phụ Đường Tăng, đại đệ tử Tôn Ngộ Không đến Trư Bát Giới, Sa Tăng và Bạch Long mã, thì Sa Ngộ Tịnh luôn “bị” coi là kẻ mờ nhạt nhất.
Liệu tình cảm mà Tây Lương nữ vương dành cho Đường Tăng chỉ đơn thuần là một kiếp nạn mà vị đệ tử nhà Phật bắt buộc phải trải qua.
Trong Tây Du Ký xuất hiện bốn phương thuốc trường sinh bất lão, Tôn Ngộ Không đã dùng qua ba loại, vậy còn lại là gì.
Nhờ bộ phim "Tây Du Ký" được dựng lại từ truyện gốc, hình tượng Tôn Ngộ Không đã ăn sâu vào tâm trí rất nhiều người, thậm chí là tuổi thơ của cả 1 thế hệ. Tuy nhiên, người ta vẫn luôn thắc mắc không biết Ngô Thừa Ân xây dựng nhân vật này dựa trên nguyên mẫu nào trong lịch sử.
Nữ yêu quái này chính là một trong những kiếp nạn khó đối phó nhất của thầy trò Đường Tăng trên đường đến Tây Thiên thỉnh kinh.
Trong “Tây Du Ký”, Tôn Ngộ Không đã lênh đênh trên biển cả suốt nhiều năm trời để tầm Sư học Đạo. Ai cũng nghĩ rằng Ngộ Không phải đơn độc suốt cả cuộc hành trình. Nhưng kỳ thực còn có một người bạn đồng hành cùng Ngộ Không trên một đoạn đường dài – Nhân vật đặc biệt ấy là ai.
Trong các tiêu chuẩn tuyển mỹ nữ của hậu cung Trung Quốc thời cổ đại thì dung mạo và nhân phẩm mới là hai thước đo quan trọng nhất. Trong đó, dung mạo là chỉ những điều kiện về sinh lý còn nhân phẩm là điều kiện mang cách nhìn chủ quan.
Tam Muội Chân Hỏa là ngọn lửa có ở lò Bát Quái và là pháp khí của Hồng Hài Nhi. Vậy tại sao Tôn Ngộ Không không bị lửa trong lò Bát Quái thiêu chết mà lại suýt bị lửa của Hồng Hài Nhi đoạt mạng.
Nữ yêu quái này chính là một trong những kiếp nạn khó đối phó nhất của thầy trò Đường Tăng trên đường đến Tây Thiên thỉnh kinh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo