Tìm kiếm: trưởng-thôn
Lúc sinh thời, ông Nguyễn Bá Thanh, Trưởng ban Nội chính Trung ương để lại dấu ấn trong lòng người bằng bởi những phát ngôn thẳng thắn, mạnh mẽ.
Một trong những nguyên nhân khiến nhiều người ở làng cổ Phước Tích sống “bách niên, giai lão” là do khí hậu lành, thịt cá sạch, rau củ trồng trong vườn tinh tươm. "Mỗi ngày ngủ 7 tiếng, ăn hai bát cơm", bí quyết trường thọ của người Phước Tích là vậy.
Khu lâm trường Vĩnh Ninh, thuộc xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc cách trung tâm xã không xa là mấy, song cuộc sống nơi đây khác nào “ốc đảo” bị bỏ quên giữa khu du lịch sầm uất. Gần 50 năm nay, họ phải sống lay lắt trong cảnh “không điện, không nước sinh hoạt, nhà không sổ đỏ, đất sản xuất cũng không”.
Mái kè thuộc tuyến đê tả sông Mã đoạn gần trạm bơm Đồng Hàn, xã Hoằng Khánh, huyện Hoằng Hóa (Thanh Hóa) mới được lát xong, chưa nghiệm thu nhưng đã bị sụt lún nghiêm trọng ở nhiều vị trí. Có điểm sụt sâu tới khoảng 1,5m, khiến hàng trăm tấm bêtông lát mặt kè bị xô đẩy lệch vị trí. Đây là gói thầu do Tập đoàn Đầu tư xây dựng Cường Thịnh Thi (Ninh Bình) thi công.
Gần một năm trước, chuyện 17 hộ dân ở tổ 2, thôn Bút Tưa, xã Sông Kôn (Đông Giang, Quảng Nam) một ngày đồng loạt đập bỏ nhà cửa khang trang, kiên cố sau mấy chục năm an cư, quyết bỏ làng vì sợ ma, rúng động khắp cả vùng.
Các cụ bảo, “ngày đàng (đường) bằng gang nước”, đường dưới biển bao giờ cũng hiểm nguy vất vả vô cùng. Đi trên con tàu lớn ra những hòn đảo lớn, chỉ một hai ngày đêm, tôi đã bã bượi thân xác. Nhảy xuống thuyền thúng, ra khơi vào lộng với con tàu 500 mã lực của anh Trương Quốc Bảo, tôi đã bị tròng trành khổ sở. Còn 20 con tàu lớn chuyên nghề câu cọp biển (cá mập) ở làng Thủy Đầm, phường Ninh Thủy, thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa thì mỗi lần vươn khơi, họ đi cả tháng ròng rã mấy trăm hải lý, câu
Suốt 4 tháng qua, bà Huệ gắng quên đi nỗi đau để túc trực ngày đêm bên giường bệnh, lo lắng cho cô con gái 19 tuổi bị tai nạn.
Ở nhiều vùng miền núi của các tỉnh Quảng Nam và Kon Tum, con gái muốn lấy được chồng phải kiếm đủ ít nhất 100 bó củi làm của hồi môn
Nhung nai không bán được, người nuôi nai lấy nhung chỉ để thái ra ngâm rượu uống chơi, hoặc đi biếu, cho, nai giống cũng sụt còn 7-8 triệu/con, ngang giá bò thịt.
Nhung nai không bán được, người nuôi nai lấy nhung chỉ để thái ra ngâm rượu uống chơi, hoặc đi biếu, cho, nai giống cũng sụt còn 7-8 triệu/con, ngang giá bò thịt.
Tuyên Quang nức tiếng với thương hiệu cam sành Hàm Yên hay còn gọi là cam làng Mường. Những đồi cam bạt ngàn, nặng trĩu quả chiếm vị trí quan trọng trong phát triển kinh tế của huyện Hàm Yên, đem lại cuộc sống ấm no cho người nông dân miền núi.
Từ nhiều năm nay, dong riềng đã trở thành loại cây trồng chủ lực mang lại giá trị kinh tế cao cho người dân thôn Minh Hồng, xã Minh Quang (Ba Vì, Hà Nội).
Dù đang là mùa thu hoạch bí đỏ nhưng do bị thương lái “ép giá” khiến hàng loạt nông dân ở thị xã Ninh Hòa (tỉnh Khánh Hòa) lâm cảnh nợ nần, bán cả trâu bò để trả nợ, bù lỗ.
Dù đang là mùa thu hoạch bí đỏ nhưng do bị thương lái “ép giá” khiến hàng loạt nông dân ở thị xã Ninh Hòa (tỉnh Khánh Hòa) lâm cảnh nợ nần, bán cả trâu bò để trả nợ, bù lỗ.
Nhà máy của Cty CP kính nổi Chu Lai (tại Khu kinh tế mở Chu Lai, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam) đốt lốp caosu nhả khói liên tục có mùi hôi, khét, gây ô nhiễm môi trường, làm ảnh hưởng nặng nề đến đời sống - sinh hoạt của người dân trong khu vực. Mặc dù người dân liên tục phản ánh và chính quyền địa phương nhiều lần đề nghị các cơ quan chức năng vào cuộc kiểm tra, nhưng đến nay tình hình vẫn chưa cải thiện.
End of content
Không có tin nào tiếp theo