Tìm kiếm: trại-tập-trung
Theo một chương trình tài liệu của Đức, Hitler từng sản xuất bom nguyên tử và một "đĩa bay" vào những ngày cuối cùng của Chiến tranh thế giới 2.
Tròn 80 năm Thế chiến 2 nổ ra (1/9/1939 - 1/9/2019), cuộc chiến khốc liệt lan tới hầu hết các châu lục vẫn là nỗi ám ảnh của nhân loại.
Bom nổ nhưng trùm phát xít Đức Adolf Hitler không chết, và một cuộc thảm sát đẫm máu đã diễn ra sau đó.
Ngày 4/8/1944, do có chỉ điểm, Mật vụ Đức quốc xã (Gestapo) đã phát hiện và bắt giam gia đình Anne Frank tại nơi lẩn trốn bí mật ở Amsterdam, Hà Lan, rồi chuyển họ tới trại tập trung Auschwitz ở Ba Lan.
Họ được biết đến bằng cái tên Đội chấp pháp chiến dịch đặc biệt (SOE) và được giao trọng trách tìm cách đánh bại những thế lực sức mạnh của Trục Phát xít thông qua các chiến thuật tình báo nằm vùng, hoạt động tinh vi và kín kẽ ngay trong các quốc gia do đối phương kiểm soát ở Châu Âu và khu vực Đông Nam Á.
Stern đã mắc thêm các sai lầm nghiêm trọng khác khi họ bưng bít các tập nhật ký và để “niềm tin bịt mắt mình”. Họ bỏ qua hầu hết tin đồn liên quan đến tính xác thực của các tập nhật ký.
Dù không được xếp vào danh sách những điệp viên danh tiếng trong lịch sử, nhưng cuộc đời của Alexander Kopaski - còn gọi là Igor Orlov - chắc chắn thuộc loại “độc nhất vô nhị”.
Di hài của 86 người Do Thái bị chế độ Đức Quốc xã sử dụng làm vật thí nghiệm, mới được phát hiện tại một thành phố miền đông nước Pháp.
Phi công tiêm kích Liên Xô đã cướp máy bay ném bom Đức trốn thoát khỏi một trại tập trung cùng thông tin tuyệt mật về các vũ khí mới.
Nhiều người hiện sống cô đơn và nghèo đói, gần như họ đã bị quên lãng.
Một năm sau ngày Thế chiến II bùng nổ, theo lệnh Hitler, trại tập trung Auschwitz được xây dựng trên đất Ba Lan, là nơi giam giữ các tù nhân Pháp, Bỉ, Áo, Ba Lan, Hungary, Rumani, Tiệp Khắc, Ucraine, Na Uy, Đan Mạch…, gốc Do Thái.
Mùa xuân năm 1944, các lực lượng Đồng minh đã nhận được thông tin tình báo đáng lo ngại về sự tàn bạo khủng khiếp đang diễn ra tại Auschwitz-Birkenau ở miền Nam Ba Lan, nơi hiện được coi là một trong những trại hủy diệt tàn bạo nhất của Đức Quốc xã.
Người phụ nữ trẻ xinh đẹp nhìn xung quanh một cách bình thản khi đám lính lăm lăm tay súng lục soát từ khoang này sang khoang khác. Con tàu lắc lư trên vùng đất Ba Lan đang nằm dưới sự đàn áp của Đức quốc xã.
Tù binh Đức từng chiến đấu trong Quân đoàn Phi châu của Hitler đã bỏ trốn khỏi trại giam để ở lại Mỹ trong suốt 40 năm, với một thân phận khác.
Sĩ quan SS của Đức quốc xã Hans Kammler được cho là đã dàn dựng vụ tự sát vào năm 1945 và bị Mỹ bắt giữ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo