Tìm kiếm: trận-đánh-lớn
Xuyên suốt lịch sử, nếu kiếm đao là loại vũ khí thông dụng và nguy hiểm nhất thì khiên được tạo ra chính là để làm đối trọng với chúng.
Pankration là môn võ thuật "chết chóc" khiến quân Ba Tư cũng khiếp sợ trước các chiến binh Hy Lạp. Không những thế, nó còn được xem là nguồn gốc của môn võ thuật tổng hợp MMA ngày nay.
Trận Salamis và Xích Bích là hai trận hải chiến khủng khiếp nhất thời cổ đại ở phương Tây và phương Đông.
Aeschylus được coi là cha đẻ của thể loại bi kịch của Hy Lạp cổ đại và có sức ảnh hưởng tới tận ngày nay. Tuy nhiên, ông lại gặp phải 1 cái chết hy hữu bởi "mái tóc" của mình.
Mùa hè 1942, ngoài mũi nhọn chiến lược về hướng Kavkaz, quân Đức phát xít tổ chức tấn công vào vùng trung lưu sông Đông và hạ lưu sông Volga.
Mỹ và Anh cũng định công phá Berlin nhưng rốt cuộc chỉ có quân đội Liên Xô mới thực hiện được việc đánh chiếm thành phố này trong Thế chiến 2.
Đại tướng Trương Liêu vang danh sử sách với trận 800 lính phá vòng vây 10 vạn.
Đại chiến Xích Bích là trận thư hùng kinh điển nhất trong “Tam quốc diễn nghĩa”. Khi chuyển thể từ tiểu thuyết, các nhà làm phim luôn cố gắng đầu tư mạnh tay cho trận đánh này.
Chỉ trong vòng 5 tháng sau thắng lợi ở Trân Châu Cảng (tháng 12/1941), Nhật đã chiếm được Philippines, Myanmar, Thái Lan, Malaysia, các đảo lớn ở Indonesia, phần lớn đảo New Guinea.
Thanh triều vào thời điểm diệt vong chỉ còn lại quốc khố gần như trống rỗng. Hỏi rằng 'núi vàng núi bạc' của triều đại này đã bị thất thoát đi đâu và rơi vào tay ai.
Bà vốn là thiên kim tiểu thư, theo Hán Cao Tổ "nếm mật nằm gai" lập nên nhà Hán. Đến khi công thành danh toại, Hán Cao Tổ không chỉ thờ ơ lạnh lùng với Lã hậu mà còn có ý định phế truất con Lưu Doanh.
Đó là những loại vũ khí tối tân mà lúc bấy giờ không có nước nào có đủ khả năng để mơ tới, vậy mà chúng đã được chế tạo bởi Phát xít Đức.
Danh hiệu vinh dự nhà nước “Cận vệ Xô-viết” – niềm tự hào, kiêu hãnh của quân đội Liên Xô đã ra đời trong khói lửa của cuộc Chiến tranh Vệ quốc.
Sau trận Kursk máu lửa, quân đội phát xít Đức mất thế chủ động chiến lược và buộc phải rút vào phòng ngự cho đến lúc chế độ Đức Quốc xã sụp đổ.
Vì sao Hồng quân Liên Xô phải dùng chó cảm tử để tấn công xe tăng Đức.
End of content
Không có tin nào tiếp theo