Tìm kiếm: trồng-keo
Nhờ mạnh dạn bỏ hết cây trồng trên mảnh vườn của mình để trồng bưởi da xanh, ông Nguyễn Ngọc Chinh (xã Quế Lưu, huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam) đã vươn lên thoát nghèo. Đặc biệt, việc ông tham gia vào Tổ hợp tác (THT) chia sẻ những kinh nghiệm với các thành viên đã giúp cuộc sống của nhiều người dân nơi đây thay đổi.
Lục Văn Hạnh (sinh 1986) hiện là Bí thư Chi đoàn thôn Mác Hạ, xã Tân Trịnh (Quang Bình). Không chỉ năng nổ, nhiệt tình trong công tác đoàn, anh còn là đoàn viên tiêu biểu trong phong trào khởi nghiệp ở địa phương với mô hình vườn – ao – chuồng (V.A.C).
Với khát vọng và ý chí của tuổi trẻ, tinh thần dám nghĩ dám làm, anh Nguyễn Vũ Vương (32 tuổi), ở thôn Tham Hội 3, xã Bình Thanh Đông (Bình Sơn) đã vươn lên làm giàu từ mô hình phát triển kinh tế tổng hợp ngay trên đất quê hương mình.
Với 50 ha rừng trồng keo lai, 2 vườn ươm cây giống, kết hợp chăn nuôi 19 con hươu và nai, ông nông dân Nguyễn Bá Đào (50 tuổi, ở thôn Bình Long, xã Canh Vinh, huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định) mỗi năm bỏ túi vài trăm triệu đồng.
Hàng nghìn năm qua người phụ nữ nhất quyết không tái giá nếu không may người chồng qua đời.
Thường Xuân (Thanh Hóa) là một huyện nghèo thuộc diện 30a và gặp không ít khó khăn do thời tiết, thiên tai nhưng những năm gần đây, huyện tập trung phát triển kinh tế nông nghiệp dựa vào thế mạnh địa phương nhằm giúp người dân giảm nghèo nhanh và bền vững.
Nhằm giúp đồng bào Ca Dong thoát nghèo, huyện miền núi Sơn Tây (tỉnh Quảng Ngãi) đã mạnh dạn thí điểm mô hình nuôi cá tầm và trồng cây mắc ca trên đồi núi. Sau gần 3 năm triển khai 2 mô hình kinh tế táo bạo này bước đầu cho thấy thành công.
Làm việc trong Tây Nguyên nhưng Võ Văn Sang đã rẽ ngang, về quê hương Quảng Bình xây dựng mô hình trang trại nuôi cá chình. Sau 4 năm, trang trại của anh Sang đã cho thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm và là địa chỉ tham quan, học hỏi của nhiều người.
Ông Lê Hanh (sinh năm 1949), thôn Hòn Lay, xã Khánh Hiệp, huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa trồng 2,5ha cây tầm vông. Cây tầm vông ra măng, lên cây thẳng tắp, bán lai rai quanh năm với gia 25.000 đồng/cây, ông Hanh lãi cả trăm triệu đồng mỗi năm.
Tận dụng khoảng đất trống giữa các cây bưởi, anh Nguyên Văn Hưng, xã Lộc Yên, huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) đã trông dưa hấu. Chỉ sau 3 tháng gieo trồng anh thu về hơn 200 triệu đồng.
Thời gian qua, nguồn tín dụng ưu đãi của Chính phủ thông qua Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) đã góp phần thay đổi cuộc sống của người dân, vun đắp ấm no và phát triển kinh tế địa phương.
Để phục vụ mục đích trồng keo thu lời, một người dân đã cùng 2 con trai chặt phá tới hơn 30.000 m2 rừng phòng hộ trên địa bàn.
Nhiều năm nay, bà Lê Thị Thủy (vợ Giám đốc Công ty TNHH MTV Lâm Nghiệp Ka Nak) đã tự ý lấn chiếm hơn 1ha đất rừng để trồng cây ăn quả, cây công nghiệp. Đặc biệt, khoảng đất rừng này là do... chồng bà Thủy quản lý.
Những năm gần đây, nhiều hộ dân xóm Khe Sài 1, Khe Sài 2 ở ven đường Hồ Chí Minh thuộc xã Nghĩa Lộc huyện Nghĩa Đàn (Nghệ An) đang sống trong cảnh hoang mang và lo lắng khi liên tục bị trộm "viếng thăm", lấy đi nhiều tài sản có giá trị.
Với tổng diện tích trang trại 5ha, đàn lợn rừng 150 con/năm, đàn lợn nái 12 con, ngoài ra còn có ao cá cho sản lượng 1,7 tấn cá thương phẩm/năm, cựu chiến binh Trần Đình Văn ở xóm Điện Lực, xã Kỳ Sơn, huyện miền núi Tân Kỳ, Nghệ An có thu nhập cả tỉ đồng mỗi năm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo