Tìm kiếm: trồng-thử-nghiệm
Hộ gia đình ông Phạm Văn Lợi Em, ngụ tại ấp Hòa Thọ, xã Mong Thọ, huyện Châu Thành (Kiên Giang) thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm từ mô hình trồng cù nèo. Cù nèo vốn là loại rau đồng mọc hoang dại khắp nơi. Thế nhưng loài rau dại này lại đang mang về thu nhập cao cho nhiều hộ dân. Đây là chuyện lạ ở Kiên Giang.
Trồng bưởi da xanh kết hợp với thả nuôi heo rừng lai dưới tán - đó là mô hình phát triển kinh tế hộ của anh Lê Văn Hoàng (42 tuổi, xã Ðinh Trang Thượng, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng) đem lại lợi nhuận kinh tế cao với tổng thu nhập 1,5 tỷ đồng.
Hiện nay, chanh không hạt (hay còn gọi là chanh tứ quý) là loại cây đang được nhiều người dân trên địa bàn xã Suối Đá, huyện Dương Minh Châu trồng thành công và mang lại lợi nhuận cao. Lúc giá chanh đắt, người dân ở đây có thể bán với giá 40.000 đồng/ký, lúc hạ thì vẫn bán được 10.000-15.000 đồng/ký.
Xuất phát từ làng hoa hồng Hà Nội, anh Đặng Quang Quyết (28 tuổi, TP.Pleiku, Gia Lai) đã nuôi chí lớn bằng việc thuần hồng trên mảnh đất Cao Nguyên. Sau 10 năm, nghiên cứu, giờ đây anh Quyết đã có vườn hồng rộng hơn 1ha, mỗi năm cho thu nhập hàng trăm triệu đồng.
Vùng núi huyện Tam Đảo (tỉnh Vĩnh Phúc) có nhiều cây dược liệu quý hiếm, trong đó có cây ba kích. Người dân xã Đạo Trù (Tam Đảo) đã mở rộng diện tích, áp dụng khoa học kỹ thuật vào trồng và nhân giống cây ba kích, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người nông dân.
Đang làm kế toán cho một resort trên địa bàn TP Đà Nẵng với mức lương khá cao nhưng anh Lê Thành Trung (sinh 1984, trú phường Hòa Xuân, quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng) vẫn quyết định nghỉ việc để trồng lan Mokara. Với mô hình vừa trồng hoa cắt cành, vừa nhân cây giống để bán, trừ các khoản chi phí, mỗi năm anh Trung thu về hơn 2 tỷ đồng.
Chán với việc trồng rau nhiều khi bán đổ bán tháo, ế xứng ế xỉa, ông Nguyễn Văn Thực, xóm 8, xã Nga An, huyện Nga Sơn (Thanh Hóa) bèn tìm tòi, hỏi hỏi và trồng măng tây-loại rau được mệnh danh là rau Hoàng Đế. Nhờ chuyển sang trồng măng tây mà ông Nguyễn Văn Thực có nguồn nhu nhập hàng chục triệu đồng/tháng.
Đồi cam của gia đình chị Nguyễn Thị Chung ở thôn Khe Bút (xã Minh An, Văn Chấn, Yên Bái) được rất nhiều hộ dân học tập và làm theo để làm giàu.
Dù lợi nhuận mang lại không lớn nhưng hiệu quả đạt được của cây mướp khía mang lại giúp người dân vùng biển xã Vĩnh Thái có thêm thu nhập, ổn định cuộc sống.
Vườn cà chua trong nhà màng của anh Phạm Phú Cường nằm ở xã vùng sâu Sông Ray (huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai) nhưng vẫn thu hút được nhiều khách ghé thăm, chọn mua rau sạch. Hiện anh Cường đang tiếp tục mở rộng diện tích nhà màng trồng rau sạch vì có doanh nghiệp ký hợp đồng bao tiêu xuất khẩu.
Để đạt được hơn 1.000 tiêu chí trong chứng nhận sản xuất hữu cơ- Organic JAS của Nhật Bản, ông Nguyễn Văn Hà, (58 tuổi, thị trấn Lạc Dương, huyện Lạc Dương, Lâm Đồng) đã áp dụng cách canh tác thuận tự nhiên, bảo vệ môi trường và lấy chất lượng sản phẩm làm ưu tiên.
Từ một loại thực phẩm thường được dùng để làm thức ăn, làm đường nhưng qua bàn tay và sự sáng tạo đầy táo bạo của một chàng trai 8X ở Bến Tre, đã “phù phép” củ cải đường trở thành những cây kiểng chưng Tết độc đáo.
(DNVN) - “Tuần hàng Dâu tây và Nông sản an toàn tỉnh Sơn La năm 2019” do UBND tỉnh Sơn La phối hợp cùng Central Group tổ chức đã chính thức khai mạc sáng 18/1 tại siêu thị Big C Thăng Long (Hà Nội).
Tận dụng diện tích đất dưới tán rừng, các hộ dân ở xã Hùng Mỹ, huyện Chiêm Hóa (Tuyên Quang) tham gia dự án liên kết trồng cây dược liệu khôi nhung, bước đầu đã cho hiệu quả. Cây khôi nhung khai thác lá bán cho doanh nghiệp với giá thu mua từ 200-300.000 đồng/kg.
Trồng bơ đang mang lại thu nhập khá cho nhiều hộ dân ở huyện Sông Hinh, tỉnh Phú Yên. Với cây bơ, anh Nguyễn Văn Nhàn ở khu phố 1, thị trấn Hai Riêng lại chọn trồng bơ trái vụ nên thu nhập mang lại còn cao hơn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo