Tìm kiếm: trang-bị-vũ-khí
Theo tạp chí Popular Mechanics, với trrang bị đỉnh cao của mình, B-21 Raider được gọi là sát thủ của hệ thống tên lửa phòng không S-400 Nga.
Lực lượng Mỹ tại Đức đã bắt đầu được trang bị hệ thống tấn công đa năng M-SHORAD - vũ khí có thể đánh chặn và diệt tăng.
Bất ngờ hơn ở chỗ, phép so sánh này khiến mẫu xe tăng Abrams nổi tiếng của Mỹ bỗng dưng bị "mang tiếng".
Để những tàu ngầm hạt nhân Nga có thể khai hỏa từ dưới lớp bằng dày 5m, một loại tên lửa chuyên dụng đặc biệt đã được sử dụng.
Theo USNI News, để phi đội P-8A không chỉ dừng lại ở nhiệm vụ tuần tra chống ngầm, Hải quân Mỹ đã quyết định trang bị loạt vũ khí tối tân.
Tàu hộ tống được trang bị tên lửa siêu thanh Zircon và nhiều loại vũ khí khác, sẽ trở thành “con át chủ bài” của hải quân Nga trong tương lai.
Theo một nguồn tin rò rỉ, do gặp khó khăn trong phát triển và sản xuất, T-14 Armata có thể phải nhường vị trí cho mẫu xe tăng mang mật danh Burlak bí ẩn, rẻ hơn và dễ sản xuất hơn, mà vẫn là đối thủ đáng gờm đối với NATO.
Lần đầu tiên, vũ khí trang bị của các máy bay không người lái xung kích tàng hình của Nga bao gồm Okhotnik và Grom đã được tiết lộ.
Đức và Na Uy đã quyết định mua tàu ngầm tàng hình phi hạt nhân tiên tiến phiên bản 212CD cho các hoạt động của Hải quân trong thập niên tiếp theo.
Theo CNN, tàu ngầm hạt nhân Nga đang thử ngư lôi ở Bắc Cực và thiết bị này có khả năng gây ra sóng thần phóng xạ tại Bờ Đông nước Mỹ.
Được đánh giá là pháo hạm mạnh nhất của Nga nhưng khẩu A-192M vẫn khá khiêm tốn khi so với sức mạnh của MK45 Mod 4 trên khu trục hạm Mỹ.
Trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh, CIA thường xuyên viện trợ tiền bạc và cung cấp tin tình báo cho các lực lượng vũ trang nổi loạn chống lại những chính phủ cấp tiến ở Cuba, Chile, Indonesia….
DNVN - Cơ quan Hoạt động Hải quân đã công bố một báo cáo về cách Hải quân Mỹ có kế hoạch "đối đầu với Trung Quốc". Lầu Năm Góc coi việc gia tăng số lượng tàu chiến, bao gồm cả tên lửa, là vấn đề chính. Các tên lửa đất đối đất của Trung Quốc, "đe dọa các cơ sở quân sự của Mỹ ở khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương", cũng làm dấy lên lo ngại.
Lực lượng tàu ngầm là một trong những “công cụ” quan trọng giúp Mỹ duy trì cán cân quyền lực ở khu vực Tây Thái Bình Dương.
Để tăng cường khả năng phòng vệ và độc lập với vũ khí Mỹ, Đức quyết định chi 6 tỉ euro nâng cấp và trang bị vũ khí do mình sản xuất.
End of content
Không có tin nào tiếp theo