Tìm kiếm: tranh-chấp-chủ-quyền
(DNVN) - Hàng loạt các hãng tin, tờ báo nổi tiếng trên thế giới đã đưa tin phản ánh không khí hào hùng của buổi lễ diễu binh, diễu hành kỷ niệm 70 năm ngày Quốc Khánh Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam.
Tại phiên khai mạc kỳ họp thứ 9 của Quốc hội sáng nay 20/5, Phó thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh Chính phủ sẽ quyết liệt việc tái cơ cấu các tổ chức tín dụng, đẩy nhanh xử lý nợ xấu, tăng cường thanh tra giám sát trong hệ thống ngân hàng để đưa nợ xấu dưới 3% trong năm 2015.
Đây là nhận định của giáo sư David Rosenberg thuộc Đại học Quốc gia Australia (ANU), chuyên gia về chính sách môi trường khu vực châu Á-Thái Bình Dương, trong một cuộc phỏng vấn trên báo điện tử Sóng Đức (Deutsche Welle – DW) số ra ngày 17/4 vừa qua.
Khẳng định tầm nhìn về phát triển bền vững đòi hỏi phải có hoà bình và an ninh quốc tế, dựa trên sự tôn trọng đầy đủ Hiến chương Liên Hợp Quốc và luật pháp quốc tế, Tuyên bố Hà Nội được thông qua tại IPU 132 được cho là có ý nghĩa quan trọng đối với Việt Nam trong bối cảnh tình hình an ninh khu vực diễn biến phức tạp.
Chỉ huy Hạm đội Thái Bình Dương của Mỹ hôm 31.3 cảnh báo Trung Quốc 'đang xây một Vạn Lý Trường Thành bằng cát' thông qua việc bồi đắp đảo nhân tạo tại biển Đông.
Tờ Yomiuri của Nhật Bản hôm 23/3 đưa tin, Tổng thống Indonesia Joko Widodo đã khẳng định rằng, việc Trung Quốc tuyên bố chủ quyền tại phần lớn khu vực Biển Đông "là không có cơ sở pháp lý theo luật pháp quốc tế".
Mới đây, Tổng thống Barack Obama công bố Chiến lược an ninh quốc gia định hướng chính sách trong hai năm cuối nhiệm kỳ của ông.
Đó là khẳng định của TS Nguyễn Đức Khương khi trao đổi về những cơ hội của kinh tế VN nhân dịp đầu năm 2015.
Trước tình hình nhập siêu từ Trung Quốc tăng nhanh, trong những năm qua, Bộ Công Thương đã phối hợp với các bộ, ngành, địa phương tích cực triển khai nhiều giải pháp quyết liệt, đồng bộ nhằm cải thiện cán cân thương mại với Trung Quốc.
Hoa Kỳ tuyên bố không gửi tàu sân bay sang thăm Trung Quốc trong năm nay, bác một kế hoạch đề nghị trước kia nhằm mở rộng quan hệ quốc phòng giữa hai nước Mỹ-Trung và để thuyết phục Bắc Kinh tìm giải pháp chính trị cho các tranh chấp chủ quyền ở Châu Á.
Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Gen Nakatani cho biết là Tokyo đang chuẩn bị cho khả năng hành động tại vùng Biển Đông.
Đông Nam Á có thể sẽ là khu vực đầu tiên nhận vốn hỗ trợ phát triển chính thức từ Nhật Bản cho các hoạt động quân sự phi tác chiến.
Đang đau đầu với vụ Mistral, thông tin xấu tiếp tục đến với Pháp khi Nga vừa tuyên bố, Ấn Độ sẽ có lợi khi từ chối Rafale để chọn Su-30MKI.
Đông Nam Á có thể sẽ là khu vực đầu tiên nhận vốn hỗ trợ phát triển chính thức từ Nhật Bản cho các hoạt động quân sự phi tác chiến.
Từ cuộc bầu cử của Myanmar đến xây dựng cộng đồng ASEAN, năm 2015 sẽ là một năm đầy sôi động đối với các quốc gia Đông Nam Á. Dưới đây là 10 xu hướng chiến lược trên bàn cờ địa chính trị Đông Nam Á.
End of content
Không có tin nào tiếp theo