Tìm kiếm: tranh-minh-họa
Việc tìm người kế vị luôn là một việc rất trọng đại. Vậy nhưng, lịch sử từng ghi chép, có 1 vị Hoàng đế thông qua việc quan sát Hoàng tôn mà chọn người kế vị.
4 lý do dưới đây sẽ giải thích nguyên nhân vì sao tầng lớp thị vệ Thanh triều không có ai dám nghĩ tới chuyện ám sát nhà vua dù bản thân họ không thiếu năng lực và thời cơ.
Bốn nguyên nhân dưới đây đã giúp Tống triều trở thành triều đại hiếm hoi trong lịch sử Trung Hoa không có chuyện đấu đá tranh quyền công khai giữa các Hoàng tử thời bấy giờ.
Việc Thành Cát Tư Hãn "miễn tử" cho 3 đối tượng này thực chất bắt nguồn từ những mục đích sâu xa dưới đây.
DNVN - Oda Nobunaga (1534-1582) là 1 trong những nhân vật tài giỏi bậc nhất lịch sử Nhật Bản - người đặt nền móng cho công cuộc thống nhất Nhật Bản thời chiến quốc. Bên cạnh cách cai trị có phần tàn bạo, Oda Nobunaga cũng là người đóng góp nhiều công lao vĩ đại xây dựng đất nước và được người Nhật ví như Tần Thủy Hoàng của Nhật Bản.
Dù 3 lần phải đối đầu với đạo quân Mông - Nguyên hùng mạnh, quân dân nhà Trần vẫn đánh bại kẻ địch.
DNVN - Lý Tổ Nga là con gái của Lý Hi Tông - một vị quan ngự sử của Bắc Tề. Không chỉ sở hữu vẻ đẹp "chim sa cá lặn", được xếp sánh ngang với những đệ nhất mỹ nhân như Tây Thi, Vương Chiêu Quân... mà Lý Tổ Nga còn đa tài, thông minh có tiếng. Thế nhưng, “hồng nhan bạc mệnh”, cuộc đời của nàng thật lắm trái ngang.
DNVN - Lý Thái Tông (29/7/1000 - 3/11/1054) là vị hoàng đế thứ hai của triều đại Nhà Lý, cai trị trong 26 năm (1028–1054). Theo Đại Việt sử ký toàn thư, vị vua tài giỏi này là người có tướng mạo khác thường trong lịch sử Việt Nam.
Ra đời vào lúc Minh triều suy tàn, Trường Bình không những không được sống sung túc như những vị công chúa trước đó mà còn phải chịu cảnh nước mất, nhà tan và nhận kết cục bi thảm.
Được xem là một trong những thích khách khét tiếng trong lịch sử phong kiến Trung Quốc, Kinh Kha đã liều lĩnh ám sát Tần Thủy Hoàng để rồi phải nhận kết cục bi đát.
Khởi binh ở Ngọc Lâm (Bắc Giang), Thánh Thiên công chúa đã đánh cho Hồ Công mất vía, Tô Định phải trốn vào cố định trong thành.
Trên thế giới vẫn còn rất nhiều văn tự cổ chưa có lời giải đáp rõ ràng về nội dung.
Bãi chiến sớ là sớ của Đại tướng Đỗ Lễ và Ngự sử Đại phu Trương Đỗ can vua Trần Duệ Tông (1372 - 1377) đừng gây cuộc binh đao.
Lê Quang Định là người thông mẫn hoạt bát. Ông còn có biệt tài là viết chữ đẹp và vẽ tranh thuỷ mặc rất giỏi.
Ớn lạnh với vị hoàng đế bệnh hoạn nhất lịch sử Trung Quốc, bật nắp quan tài giao hoan với người chết
DNVN - Từ xưa tới nay, hoàng đế si tinh là chuyện chẳng hiếm nhưng si tình đến mức mất cả giang sơn, mất cả tôn nghiêm rồi cuối cùng, thậm chí bật nắp quan tài giao hoan với xác chết thì lại là chuyện không phải lúc nào cũng có. Hoàng đế nước Hậu Yên (384 – 409), Mộ Dung Hi chính là ông hoàng quái đản, "vô tiền khoáng hậu" đó.
End of content
Không có tin nào tiếp theo