Tìm kiếm: triệu-năm
DNVN - Sự sống ngoài hành tinh có thể hoàn toàn khác biệt với bất kỳ sinh vật nào trên Trái Đất. Nếu vậy, làm sao con người có thể tìm kiếm thứ mà chúng ta thậm chí chưa từng tưởng tượng ra? Đây là bài toán hóc búa mà các nhà khoa học đang đau đầu giải mã.
DNVN - Một khám phá đột phá do Đại học Liverpool (Anh) dẫn đầu đã khiến giới khoa học kinh ngạc khi tìm thấy dấu vết vật liệu hữu cơ trong hóa thạch của loài khủng long Edmontosaurus – điều tưởng như không thể sau hàng chục triệu năm.
DNVN - Các nhà cổ sinh vật học vừa phát hiện hóa thạch của Baminornis zhenghensis, một loài chim kỷ Jura 149 triệu năm tuổi tại tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc. Phát hiện này không chỉ bổ sung bằng chứng về sự khởi nguồn của loài chim mà còn làm thay đổi nhận thức về quá trình chúng tách biệt khỏi tổ tiên khủng long.
DNVN - Trong thế giới tự nhiên rộng lớn, sự đa dạng sinh học luôn biến đổi và thể hiện những đặc điểm đặc thù. Một trong những ví dụ điển hình chính là vị trí mắt của động vật ăn cỏ và động vật ăn thịt.
Là loài săn mồi hàng đầu trên thảo nguyên châu Phi nhưng tại sao sư tử lại hiếm khi ăn thịt khỉ đột?
DNVN - Sư tử, được mệnh danh là "Vua đồng cỏ", là loài săn mồi hàng đầu trên các thảo nguyên rộng lớn ở châu Phi. Con mồi của chúng bao gồm linh dương, trâu rừng và thậm chí cả những con voi châu Phi khổng lồ. Tuy nhiên, trong chuỗi thức ăn phức tạp của vùng hoang dã châu Phi, khỉ đột lại hiếm khi trở thành con mồi của sư tử.
DNVN - Loài này chủ yếu hoạt động vào ban đêm và rất khó quan sát trong tự nhiên do thói quen ẩn mình và xuất hiện bất ngờ.
DNVN - Vẫn tồn tại quan niệm sai lầm rằng người Việt Nam có nguồn gốc từ Trung Quốc. Nhưng thực tế, điều này không đúng! Vậy thủy tổ người Việt là ai? Ai là người đầu tiên được sinh ra trên mảnh đất Việt Nam? Và đâu là nơi xuất hiện của người Việt đầu tiên?
DNVN - Trong lịch sử tiến hóa của Trái Đất, Trăn Titan (Titanoboa) được xem là loài rắn khổng lồ nhất từng tồn tại, nhưng sự tuyệt chủng của nó vẫn còn là một bí ẩn chưa có lời giải đáp. Các nhà khoa học đã phát hiện hóa thạch của loài bò sát khổng lồ này, mở ra nhiều giả thuyết hấp dẫn về cuộc sống và sự biến mất của nó.
DNVN - Xuyên suốt lịch sử, loài người luôn mang đầy những bí ẩn kỳ lạ, thách thức sự tưởng tượng của chúng ta. Ánh sáng của khoa học đã chiếu sáng những giới hạn của tri thức, tuy nhiên vẫn còn rất nhiều vùng đất chưa được khám phá.
DNVN - Mỏ kim cương khổng lồ nằm sâu dưới miệng núi lửa Popigai ở vùng Siberia (Nga) được xem là một trong những kho báu thiên nhiên vĩ đại nhất của nhân loại. Với trữ lượng ước tính lên tới hàng nghìn tỷ carat, mỏ này có thể cung cấp đủ kim cương cho nhu cầu toàn cầu trong suốt 3.000 năm tới.
DNVN - Khủng long – những sinh vật khổng lồ từng thống trị Trái Đất – đã trở thành một bí ẩn hấp dẫn con người trong nhiều thế kỷ. Nhưng làm thế nào chúng ta phát hiện ra sự tồn tại của loài bò sát cổ đại này? Ai là người đầu tiên khám phá ra hóa thạch khủng long?
DNVN - Nhiên liệu hóa thạch đã thúc đẩy cuộc cách mạng công nghiệp của nhân loại, giúp chúng ta đạt đến trình độ công nghệ hiện đại. Nhưng nếu có sự sống thông minh ngoài Trái Đất, liệu họ có cần một nguồn năng lượng tương tự để xây dựng nền văn minh của mình?
DNVN - Chúng ta có cô đơn trong vũ trụ? Đây là câu hỏi đã ám ảnh nhân loại suốt nhiều thế kỷ. Nhưng với những bước tiến vượt bậc trong khoa học vũ trụ, các nhà nghiên cứu ngày càng tin rằng câu trả lời là "không".
DNVN - Các chính sách hiện nay mới tập trung chủ yếu vào một số tập đoàn tư nhân lớn, trong khi khối doanh nghiệp nhỏ, siêu nhỏ và khu vực phi chính thức chưa được quan tâm đúng mức. Phát triển nhóm này sẽ giúp kinh tế tư nhân bứt phá mạnh mẽ, đóng góp nhiều hơn vào tăng trưởng bền vững.
DNVN - Trong hàng triệu loài sinh vật trên Trái Đất, chỉ duy nhất con người phải khoác lên mình những lớp quần áo để chống chọi với cái lạnh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo