Tìm kiếm: trong-thập-kỷ-tới
Đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, trên thế giới đã xuất hiện các xu hướng mới về dịch chuyển đầu tư, thương mại, chuyển đổi số và sự thay đổi nhanh chóng của các mô hình kinh doanh… Đây vừa là cơ hội, vừa là thách thức cho quá trình tái cơ cấu nền kinh tế Việt Nam.
Các nhà khoa học cảnh báo rằng ô nhiễm nhựa tại các vùng biển có thể ảnh hưởng tới sức khỏe con người do tiêu thụ thủy hải sản đã hấp thụ vi khuẩn gây bệnh từ nhựa.
DNVN - Các báo cáo từ thị trường cho thấy, người mua nhà ngày càng chú trọng đến không gian sống giàu trải nghiệm, gần gũi thiên nhiên và tốt cho sức khỏe. Những dự án bất động sản tích hợp tiện ích hoàn chỉnh, đáp ứng tối đa nhu cầu sinh hoạt, giải trí và làm việc tại chỗ dự kiến là xu thế nở rộ những năm tới.
Cuộc tập trận chung của Quân đội Nga-Belarus mang tên Zapad 2021 đã gây ấn tượng không thể phai mờ đối với bộ chỉ huy quân đội Litva.
DNVN - Do những ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 lên các nền kinh tế trên toàn cầu, sự phát triển của thông tin di động nói chung và 5G nói riêng cũng bị tác động đáng kể. Tại nhiều nước đang phát triển, dư địa phát triển cho mạng 4G còn nhiều, vì vậy tương lai của các mạng 5G chưa thực sự rõ ràng.
DNVN - Diễn đàn Thế giới Thông minh 2030 là lần đầu tiên Huawei chia sẻ một cách có hệ thống các nghiên cứu và hiểu biết sâu sắc về thập kỷ tới. Sự chia sẻ kiến thức này sẽ mang lại giá trị to lớn cho sự phát triển xã hội, đặc biệt là đối với chuyển đổi số toàn cầu và nền kinh tế số.
Lạm dụng đồ uống có cồn là một trong những nguyên nhân hàng đầu dẫn đến căn bệnh ung thư trên toàn thế giới.
“Trước dịch bệnh đang lây lan toàn cầu, không có người dân nào an toàn khi vẫn còn người dân khác mắc bệnh COVID-19; không có quốc gia nào an toàn khi còn các quốc gia khác trong khu vực và trên thế giới vẫn còn phải chống dịch COVID-19”, Thủ tướng Phạm Minh Chính phát biểu tại Hội nghị Thượng đỉnh Hợp tác Tiểu vùng Mekong mở rộng (GMS) lần thứ 7.
DNVN – Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam nhận định, nước ta đang đi sau nhiều quốc gia về khả năng số và kỹ năng số. Theo đó, Việt Nam phải mất khoảng 25 năm mới bằng như Thái Lan hiện nay về kỹ năng số.
Chuyên gia quân sự Alexei Leonkov đã chỉ ra triển vọng của việc bắt đầu sản xuất quy mô lớn các loại xe tăng tiên tiến nhất của Nga.
Và hệ quả của việc này rất lớn!
DNVN - Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) đã có hiệu lực từ ngày 1/8/2020. Sau 1 năm thực thi, Việt Nam đã tận dụng tốt hiệp định và đem lại những "trái ngọt" ban đầu.
Gấu trắng ngày càng nhỏ đi. Linh miêu cũng vậy, cừu và bướm đêm cũng thế.
Trong 6 tháng đầu năm 2021, giá trị thương mại giữa Việt Nam và EU đạt 27 tỷ USD, tăng hơn 18% so với cùng kỳ năm 2020. Đây là một thành tựu đáng kể trong bối cảnh dịch bệnh toàn cầu. Con số này sẽ tiếp tục tăng khi Hiệp định Bảo hộ đầu tư Việt Nam - EU (EVIPA) có hiệu lực sau khi được phê chuẩn ở từng quốc gia thành viên EU.
End of content
Không có tin nào tiếp theo